Boi-xtơ (Beust), Phri-đrích (1817-1899) sĩ quan Phổ, đã từ chức vì quan điểm chính trị, tham gia cuộc cách mạng năm 1848-1849 ở Đức, sau cách mạng sống
lưu vong ở Thuỵ Sĩ, nhà giáo dục học. 504.
cán bộ kỹ thuật, một trong những uỷ viên của Uỷ ban Brao-nơ-svai-gơ của Đảng công nhân dân chủ xã hội. 495, 500-503, 506, 542, 591, 662, 901, 928.
Boóc-cơ-hai-mơ (Borkheim), Xi-ghi-dơ-mun, Lút-vích (1826-1885) nhà báo Đức,
nhà dân chủ, tham gia cuộc khởi nghĩa Ba-đen-Pphan-xơ năm 1849, sau khi khởi nghĩa thất bại đã ra nước ngoài sống lưu vong; từ năm 1851 là thương gia ở Luân Đơn, có quan hệ bè bạn với Mác và Ăng-ghen. 18, 22, 23, 29, 38, 54, 66, 128, 165-168, 179, 184, 204, 210, 213, 229-232, 236, 255, 259-263, 277, 291, 296, 301, 308, 321, 327, 338, 343, 386, 402, 466, 499, 512, 519, 562, 568, 588, 589, 594, 598- 605, 644, 656, 657, 673, 677, 820, 901, 945.
Boóc-khác-tơ (Borchardt), Lu-i bác sĩ người Đức, một trong những người quen
của Ăng-ghen ở Man-se-xtơ. 46, 73, 100, 275, 281-282, 404, 405, 414.
Bô-đanh (Baudin), Giăng Ba-ti-xtơ An-phơng-xơ Vích-to (1801-1851) nhà hoạt
động chính trị Pháp, bác sĩ, theo đảng cộng hoà; đại biểu Quốc hội lập pháp; hy sinh ngày 3 tháng Chạp 1851 khi tham gia các trận chiến đấu trên chiến luỹ ở ngoại ô Xanh-Ăng-toan. 268, 304, 310.
Bô-na-pác-tơ xem Na-pô-lê-ông III.
Bô-na-pác-tơ (Bonaparte), Giô-dép Sác-lơ Pôn, hồng tử Na-pơ-lê-ơng (1822-1891)
con trai Giê-rôm Bô-na-pác-tơ, em họ Na-pơ-lê-ơng III; trong thời kỳ nền cộng hồ thứ hai là đại biểu Quốc hội lập hiến và Quốc hội lập pháp, nổi tiếng dưới biệt danh Plơng-Plơng và hồng tử đỏ. 73-75, 245, 305, 680.
Bô-na-pác-tơ (Bonaparte), Pi-e (1815-1881) em họ Na-pô-lê-ông III. 566, 630. Bô-ri (Beaury), Ca-min (sinh khoảng năm 1848) hạ sĩ quan Pháp. 670.
Bô-rút-tau (Boruttau), Các (mất năm 1873) bác sĩ và là nhà chính luận người Đức,
theo phái Lát-xan, về sau là đảng viên đảng công nhân dân chủ xã hội, cộng tác viên của báo “Volksstaat”. 166, 167.
Bớc-xơ (Burns), Li-đi-a (Li-di) (1827-1878) nữ nhân viên Ai-rơ-len, tham gia phong trào giải phóng dân tộc ở Ai-rơ-len; vợ Ăng-ghen. 12, 25, 32, 80, 88, 142, 145, 146, 150, 176, 182, 241, 254, 269, 282, 307, 325, 367, 369, 373-376, 380, 386, 416, 445, 467, 484, 490, 493, 502, 521, 551, 564, 570, 584, 588, 607, 618, 628, 668, 684, 701, 706-711, 979, 980.
Bớc-xơ (Burns), Me-ri Ê-len (Pum-pxơ) cháu gái của vợ Ăng-ghen. 12, 178, 254,
265, 442, 683, 711, 712.
Bra-xơ (Braò), Au-gu-xtơ (1808-1876) nhà báo Đức, tham gia cuộc cách mạng năm
1848-1849 ở Đức, sau khi cách mạng thất bại sang Thuỵ Sĩ sống lưu vong; từ những năm 60 đứng về phía Bi-xmác, theo đảng tự do dân tộc, người xuất bản báo “Norddeutsche Allgemeine Zeitung”. 23, 475.
Brai-tơ (Bright), Giây-cốp (1821-1899) nhà hoạt động chính trị Anh, theo đảng cấp
tiến, nghị sĩ. 265.
Brai-tơ (Bright), Giôn (1811-1889) chủ xưởng người Anh, nhà hoạt động chính trị
tư sản, một trong những lãnh tụ của phái mậu dịch tự do, người sáng lập ra đồng minh chống các đạo luật về ngũ cốc; từ đầu những năm 60 là thủ lĩnh cánh tả của phái tự do; giữ một loạt chức bộ trưởng trong nội các của phái tự do. 265, 282, 289, 438, 567, 592, 596, 955.
* Brắc-cơ (Bracke), Vin-hem (1842-1880) nhà dân chủ xã hội Đức, một trong
những người sáng lập (1869) và lãnh đạo Đảng công nhân dân chủ xã hội (Ai- dơ-nắc), đã gần gũi với Mác và Ăng-ghen; tiến hành đấu tranh chống phái Lát- xan, đã lên tiếng, mặc dù không liên tục, chống các phần tử cơ hội trong một loạt đảng dân chủ xã hội. 454, 456, 460, 495, 542, 545, 546, 591, 662, 685, 694, 696, 901, 905, 927.
Bram-oen (Bramwell), Gioóc-giơ Uy-li-am Uyn-sia (1808-1892) luật sư người
Anh. 110.
Bren-ta-nơ (Brentano), Lút-vích I-ơ-dép (Lu-i-ơ) (1844-1931) nhà kinh tế học tư
sản tầm thường Đức, một trong những đại biểu chính thức của chủ nghĩa xã hội giảng đàn. 385.
Brê-đlau (Bradlaugh), Sác-lơ (1833-1891) nhà báo và là nhà hoạt động chính trị
Anh, theo đảng cấp tiến tư sản, người vô thần, chủ bút tuần báo “National
Reforme”; lên tiếng cơng kích kịch liệt Mác và Quốc tế. 271, 537, 802.
Brít-xơ (Briggs), Giơn (1785-1875) tướng Anh; trong những năm 1801-1835 phục
vụ trong Công ty Đông ấn, theo phái mậu dịch tự do, tác giả và là người dịch nhiều tác phẩm về ấn Độ và Ba Tư. 69.
Brô-phi (Brophy), Sác-lơ công sứ Anh ở Bun-ga-ri. 478.
Brô-xê (Brosset), Phrăng-xoa thợ nguội người Thuỵ Sĩ, uỷ viên Quốc tế I, một trong những nhà hoạt động tích cực của Đồng minh dân chủ xã hội chủ nghĩa,
đại biểu Đại hội Ba-lơ (1869). 876. Brôn-nơ (Bronner), Ê-đu-a bác sĩ người Đức, nhà dân chủ tiểu tư sản, năm 1849 là
đại biểu Quốc hội lập hiến Ba-đen, về sau sống lưu vong ở Anh. 158.
Brôn-tơ (Brontở), Sác-lốt-tơ (biệt danh là Kéc-re-rơ Ben) (1816-1855) nữ văn sĩ
người Anh, đại biểu của trào lưu hiện thực chủ nghĩa. 834.
Bru-ơ (Brewer), Giôn Sê-ren (1810-1897) nhà sử học và triết học Anh, giáo sư trường cao đẳng hồng gia ở Ln Đơn. 572.
Bru-tút (Lu-xi-út Giu-ni-út Bru-tút) (mất khoảng năm 509 trước công nguyên)
tương truyền là người sáng lập nước Cộng hoà La Mã; đã ra lệnh xử tử các con trai mình vì chúng tham gia vào âm mưu chống nước cộng hoà. 372, 786.
Bru-xơ (Bruce), Hen-ri Ô-xtin (1815-1895) nhà hoạt động nhà nước Anh, theo
đảng tự do, bộ trưởng nội vụ (1868-1873). 433, 437, 442, 612, 618, 621, 669.
Brun-nốp, Phi-líp I-va-nơ-vích, nam tước (1797-1875) nhà ngoại giao Nga, công sứ
(1840-1854, 1858-1860), sau đó là đại sứ (1860-1874) ở Ln Đơn. 394, 399.
Bruy-en (Bruhin), Ca-xpác A-lu-a (sinh năm 1824) nhà chính luận và nhà hoạt động chính trị Thuỵ Sĩ; từ năm 1864 là chưởng lý tổng Ba-lơ, uỷ viên Quốc tế, đại biểu Đại hội Ba-lơ (1869). 641.
Bu-ve-ri (Bouverie), Ê-đu-ác Plây-đen (1818-1889) nhà hoạt động nhà nước Anh, theo đảng Vích, nghị sĩ, thứ trưởng bộ thương mại (1855), chủ tịch Uỷ ban phụ trách những vấn đề luật về người nghèo (1855-1858), cuối những năm 60 đầu những năm 70 chống lại chính phủ Glát-xtơn. 592.
Bun (Boon), Mác-tin Giêm-xơ nhà hoạt động của phong trào công nhân Anh, làm
nghề cơ khí, người kế tục các quan điểm xã hội cải lương của Ô’Brai-en, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế (1869-1872), thư ký Liên minh ruộng đất và lao động, uỷ viên Hội đồng khu bộ Anh của Quốc tế (1872). 502.
Buy-giô Đơ La Pi-công-nơ-ri (Bugeaud de la Piconerie), Tơ-ma Rơ-be (1784-1849)
ngun sối Pháp, theo phái Oóc-lê-ăng, chỉ huy các đơn vị đàn áp cuộc khởi nghĩa của phái cộng hoà ở Pa-ri năm 1834, một trong những người tổ chức cuộc chiến tranh xâm lược An-giê-ri và Ma-rốc; trong những năm 1841-1847 là toàn quyền An-giê-ri, trong những năm 1848-1849 là tổng tư lệnh quân đội An-pi, đại biểu Quốc hội lập pháp. 268.
sản Đức, đại biểu của chủ nghĩa duy vật tầm thường. 114, 267-268, 272, 280, 281, 286, 333, 769, 785, 916, 936.
Buy-sê (Bechez), Phi-líp (1796-1865) nhà hoạt động chính trị và nhà sử học Pháp,
theo đảng cộng hoà tư sản, một trong những nhà tư tưởng của chủ nghĩa xã hội Cơ Đốc giáo. 209, 771, 815.
Buyếc-ghéc-xơ (Bỹrgers), Hen-rích (1820-1878) nhà chính luận cấp tiến Đức, cộng
tác viên của báo “Rheinische Zeitung” (1842-1843), từ năm 1848 là thành viên
Liên đoàn những người cộng sản, một trong những biên tập viên của báo “Neue Rheinische Zeitung”, từ năm 1850 là uỷ viên Ban chấp hành trung ương Liên đoàn những người cộng sản; trong những năm 60-70 là phần tử tiến bộ. 724.
C
Ca-ba-nít (Cabanis), Pi-e Giăng Gic-giơ (1757-1808) bác sĩ người Pháp, nhà triết
học duy vật. 268, 785.
Ca-ca-đu xem La-phác-gơ, Lau-ra.
Ca-me-rôn (Cameron), En-đriu nhà hoạt động của phong trào công nhân Mỹ, chủ
bút báo “Workingman’s Advocate” (Chi-ca-gô), đã tham dự Đại hội Ba-lơ với tư cách là đại biểu của Liên minh công nhân dân tộc ở Mỹ. 955.
Ca-ran (Curran), Giôn Phin-pốt (1750-1817) luật gia Ai-rơ-len, theo đảng cấp tiến
tư sản, nghị sĩ nghị viện Ai-rơ-len, là luật sư tại vụ án xử các nhà hoạt động của hội cách mạng “Nước Ai-rơ-len thống nhất”. 550, 554.
Ca-ti-li-na (Lu-xi-út Xéc-ghi-út Ca-ti-li-na) (khoảng 108 62 trước công nguyên)
nhà hoạt động chính trị La Mã, dịng dõi quý tộc, người tổ chức âm mưu chống lại nền cộng hoà quý tộc. 802.
Ca-ve-nhắc (Cavaignac), Lu-i Ơ-gien (1802-1857) tướng và nhà hoạt động chính
trị người Pháp, thuộc phái cộng hồ tư sản ơn hồ. 656.
Ca-xlê-ri (Castlereagh), Rô-bớc Xtiu-át, tử tước (1769-1822) nhà hoạt động nhà
nước Anh, theo đảng To-ri, bộ trưởng quân sự và bộ trưởng thuộc địa (1805- 1806, 1807-1809), bộ trưởng ngoại giao (1812-1822). 507, 592.
Ca-xtin (Castille), I-pơ-lít Sác-lơ (1820-1886) nhà văn Pháp, nhà chính luận;
vào thời kỳ đầu hoạt động của mình theo đảng cộng hồ, trong thời kỳ nền Đế chế thứ hai, theo phái Bô-na-pác-tơ; tác giả một loạt tác phẩm về lịch sử nước Pháp. 369, 371, 374, 810.
Can-ninh-xbi (Conningsby) nhà hoạt động của phong trào dân chủ ở Anh. 314. Can-tơ (Kant), I-ma-nu-en (1724-1804) thuỷ tổ của nền triết học cổ điển Đức, theo
chủ nghĩa duy tâm, nhà tư tưởng của giai cấp tư sản Đức. 416.
Cam-pe-ri-ô (Camperio), Phi-líp (1810-1882) nhà hoạt động nhà nước Thuỵ Sĩ,
người gốc I-ta-li-a, luật sư, uỷ viên Đại hội đồng (1847-1870), chủ tịch Hội đồng nhà nước Giơ-ne-vơ và bộ trưởng bộ tư pháp và cảnh sát. 89.
Cam-pơ-hau-den (Camphausen), Lu-đôn-phơ (1803-1890) chủ ngân hàng người Đức, một trong những thủ lĩnh của giai cấp tư sản tự do vùng Ranh; tháng Ba tháng Sáu 1848 là thủ tướng Phổ, đã thi hành chính sách phản bội thoả hiệp với bọn phản động, đại biểu nghị viện Bắc Đức. 545.
Cau-lơ-bắc (Kaulbach), Vin-hem (1805-1874) hoạ sĩ người Đức. 975.
Các-đơ (Card), I-u-dép (biệt danh là Xvéc-tra-kê-vích) (1822-1869) người tham gia
cuộc khởi nghĩa Ba Lan năm 1863, sống lưu vong ở Giơ-ne-vơ, nhà báo, uỷ viên Quốc tế I, đại biểu Hội nghị Giơ-ne-vơ (1866). 40-45, 943-945.
Các-đu-en (Cardwell), ét-uốt (1813-1886) nhà hoạt động nhà nước Anh, lúc đầu
theo đảng To-ri, sau đó là một trong những thủ lĩnh của phái Pin; về sau theo đảng tự do, bộ trưởng thương mại (1852-1855), bộ trưởng phụ trách vấn đề Ai- rơ-len (1859-1861), bộ trưởng thuộc địa (1864-1866) và bộ trưởng quân sự (1868- 1874). 219.
Các-lai-lơ (Carlyle), Tô-mát (1795-1881) nhà văn Anh, nhà sử học và nhà triết học
duy tâm, đã phê phán giai cấp tư sản Anh theo lập trường của chủ nghĩa lãng mạn phản động; sau năm 1848 là kẻ thù công khai của phong trào công nhân; theo đảng To-ri. 644.
Các-lơ (Carl), Ph. thành viên của Liên minh cơng nhân Đức ở Niu c. 908. Các-lơ-Tê-ô-đo (1795-1875) hồng tử Ba-vi-e, ngun sối, trong thời kỳ cuộc chiến
tranh áo Phổ năm 1866 là tổng tư lệnh quân đội của các quốc gia Nam Đức liên minh với áo. 159.
cắt tóc, uỷ viên Đồng minh cải cách, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế (tháng Mười
1864-1867) và bí thư thơng tấn phụ trách về I-ta-li-a (1866-1867), tham dự Hội nghị Luân Đôn (1865), Đại hội Giơ-ne-vơ (1866) và Đại hội Lô-dan (1867) của Quốc tế. 209.
Cáp-pơ (Kapp), Phri-đrích (1824-1884) nhà sử học và là nhà hoạt động chính trị
Đức, nhà dân chủ tiểu tư sản, tham gia cuộc cách mạng năm 1848-1849, năm 1850 sống lưu vong ở Mỹ. 409.
Cát-cốp, Mi-kha-in Ni-ki-phơ-rơ-vích (1818-1887) nhà chính luận phản động Nga,
chủ bút báo “Tin tức Mát-xcơ-va”. 600, 603, 605.
Cát-xa-nhắc xem Gra-ni-ê Đờ Cát-xa-nhắc.
Cây-lơ (Keil), éc-nơ-xtơ (1816-1878) nhà chính luận Đức, nhà xuất bản và phát hành sách, nhà dân chủ tiểu tư sản, người sáng lập tờ tuần báo
“Gartenlaube”. 169, 752, 775.
Cây-nơ (Kane), An-na chị em họ của Li-di và Me-ri Bớc-xơ. 709.
Cây-nơ (Kane), Rô-bớc Giôn (1809-1890) nhà bác học người Ai-rơ-len, giáo sư hoá
học và vật lý, đã nghiên cứu cả vấn đề kinh tế của Ai-rơ-len. 556.
Chi-e (Thiers), Lu-i A-đôn-phơ (1797-1877) nhà sử học và nhà hoạt động nhà nước
tư sản Pháp, thủ tướng (1836, 1840), tổng thống nước cộng hồ (1871-1873), tên đao phủ của Cơng xã Pa-ri. 810.
Cla-xen-Cáp-pen-man (Clasen-Kappelmann), I-ô-han (khoảng 1817-1879) chủ xưởng ở Khn, nhân viên tồ thị chính thành phố Khn, trong những năm 60 theo phái cấp tiến. 511.
* Clai-nơ (Klein), Các Vin-hem công nhân người Đức, tham gia cuộc khởi nghĩa ở En-béc-phen và Dô-lin-ghen năm 1849, thành viên Liên đoàn những người cộng sản; từ năm 1852 sống lưu vong ở Mỹ, trong những năm 60-70 tích cực tham gia phong trào cơng nhân ở Đức, thành viên Liên đồn cơng nhân tồn Đức, uỷ viên Quốc tế I, đại biểu Đại hội Lô-dan (1867) và Đại hội Bruy-xen (1868). 547, 878-882.
Clai-nơ (Klein), I-ô-han Gia-cốp (sinh khoảng năm 1818) bác sĩ ở Khuên, thành
viên Liên đoàn những người cộng sản, một trong những bị cáo tại vụ án những người cộng sản ở Khuên (1852), được toà hội thẩm xử trắng án; đầu những năm 60 tham gia phong trào công nhân Đức. 564.
Clan-ri-các-đơ (Clanricarde), U-lích Giơn Đơ Biếc-gơ, hầu tước (1802-1874) nhà ngoại giao và nhà hoạt động nhà nước Anh, theo đảng Vích, chủ các đại điền trang ở Ai-rơ-len. 630, 632, 926.
Clau-ren (Clauren), Hen-rích (bút danh là Các Hai-nơ (1771-1854)) nhà văn Đức,
tác giả của những cuốn tiểu thuyết tình cảm. 19.
Clê-mơ (Klemm), Gu-xtáp Phri-đrích (1802-1867) nhà sử học Đức, tác giả nhiều
tác phẩm về lịch sử văn hố. 456.
Clơ-xman (Clmann), A. sĩ quan Đức, nhà dân chủ tiểu tư sản, tham gia cuộc
khởi nghĩa Ba-đen-Pphan-xơ năm 1849, sau đó sống lưu vong ở Thuỵ Sĩ, hoạt động trong ngành báo chí. 364.
Cluy-de-rơ (Cluseret), Guy-xta-vơ Pơn (1823-1900) nhà hoạt động chính trị Pháp,
tướng; tham gia cuộc hành quân của Gan-ri-ban-đi tới I-ta-li-a và cuộc Nội chiến ở Mỹ; uỷ viên Quốc tế, theo phái Ba-cu-nin; thành viên Công xã Pa-ri, sau khi Công xã thất bại đã sang Bỉ sống lưu vong. 12, 31, 34, 908.
Coóc-vin-Cru-xốp-xcai-a (Giắc-la-rơ), An-na Va-xi-li-ép-na (1843-1887) nhà cách
mạng Nga, thành viên chi bộ Nga của Quốc tế I, tham gia Công xã Pa-ri; vợ Sác- lơ Vích-to Giắc-la-rơ. 641.
* Cơ-lét (Collet), Sác-lơ Đốp-xơn, (mất năm 1889) nhà báo và nhà hoạt động xã hội
cấp tiến Anh, chủ bút tờ báo của phái Uốc-các-tơ “Free Press” (1859-1865); từ năm 1866 xuất bản tạp chí “Diplomatic Review”. 268, 277, 399, 429, 478, 632, 886-890.
* Cơ-nen (Coenen), Phi-líp nhà hoạt động của phong trào công nhân Bỉ, nghề nghiệp là thợ giầy, thư ký ban biên tập báo “Werker” ở Ăng-ve, đại biểu Đại hội Bruy-xen (1868) và Hội nghị Luân Đôn (1871) của Quốc tế, tại Đại hội La Hay (1872) ủng hộ phái Ba-cu-nin; về sau là một trong những người thành lập đảng công nhân Bỉ. 902-903.
Cơ-sút (Kossuth), La-i-ốt (Lút-vích) (1802-1894) lãnh tụ của phong trào giải phóng
dân tộc Hung-ga-ri, lãnh đạo các phần tử dân chủ tư sản trong cuộc cách mạng 1848-1849, đứng đầu chính phủ cách mạng Hung-ga-ri, sau khi cách mạng thất bại ra nước ngoài sống lưu vong; trong những năm 50 tìm sự ủng hộ trong phái Bô-na-pác-tơ. 723.
Cơ-xte-lơ (Costello), Ơ-ga-xtin hội viên Phê-ni-ăng ở Ai-rơ-len, sĩ quan quân đội Mỹ; năm 1867 đã đến Ai-rơ-len để tham gia khởi nghĩa, bị bắt và bị kết án 12 năm lao động khổ sai. 364.
Cô-txê-bu (Kotzebue), Au-gu-xtơ (1761-1819) nhà văn và nhà chính luận phản động Đức. 399.
Cơn-bơ (Kolb), Ghê-c Phri-đrích (1808-1884) nhà hoạt động chính trị Đức, nhà
chính luận và nhà thống kê học, nhà dân chủ tư sản, tác giả của nhiều tác phẩm. 649.
Côn-txen (Contzen), Các Vin-hem nhà kinh tế học tư sản Đức, mơn đồ của Rơ-sơ,
phó giáo sư trường Đại học tổng hợp Lai-pxích. 39, 54.
Cơng-gri-vơ (Congreve), Ri-sác (1818-1899) nhà triết học Anh, nhà chính luận,
theo chủ nghĩa thực chứng, người ủng hộ Ơ’Cơng-tơ. 395, 835.
Công-nơ (Conneau), Hăng-ri (1803-1877) bác sĩ người Pháp, thái y và là cận thần
của Na-pơ-lê-ơng III. 656.
Cơng-tơ (Comte), Ơ-guy-xtơ (1798-1857) nhà triết học và xã hội học tư sản Pháp,
người sáng lập ra chủ nghĩa thực chứng. 368, 374, 395, 397, 622.
Cốc (Kock), Pôn Đơ (khoảng 1794-1871) nhà văn tư sản Pháp, tác giả những cuốn
tiểu thuyết giải trí rẻ tiền. 268.
Cốp-bét (Cobbett), Uy-li-am (1762-1835) nhà hoạt động chính trị và nhà chính
luận Anh, đại biểu nổi tiếng của phái cấp tiến tiểu tư sản, đấu tranh địi dân chủ hố chế độ chính trị ở Anh; từ năm 1802 xuất bản tờ “Cobbet’s Weekly
Political Register”. 507, 592.
Cri-mơ (Cremer), Uy-li-am Ran-đơn (1838-1908) nhà hoạt động của phong trào
cơng liên và hồ bình tư sản Anh, theo phái cải lương, tham gia hội nghị ngày 28 tháng Chín 1864 ở Hội trường Xanh-Mác-tin, uỷ viên Tổng hội đồng Quốc tế