Về nội dung cuộc nói chuyện của Mác với đoàn đại biểu của Uỷ ban Brao-nơ svai-gơ của Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức, xem chú thích 341 495.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 9 docx (Trang 28 - 29)

svai-gơ của Đảng công nhân dân chủ xã hội Đức, xem chú thích 341. 495. 337 Tháng Bảy 1865 vì lý do chính trị Líp-nếch đã bị cảnh sát Béc-lin trục

xuất ra khỏi biên giới quốc gia Phổ; năm 1867 ông được bầu làm đại biểu Quốc hội Bắc Đức vùng Dắc-den và được hưởng quyền bất khả xâm phạm của đại biểu. Nhưng đến tháng Chín 1869, Líp-nếch khơng thể đến gặp Mác ở Han- nơ-vơ, vì cảnh sát Phổ, lợi dụng thời gian nghỉ giữa hai kỳ họp của Quốc hội Đức (từ ngày 22 tháng Sáu 1869 đến 14 tháng Hai 1870), có thể bắt ơng. Lúc đầu Mác đề nghị gặp Líp-nếch ở Brao-nơ-svai-gơ, sau đó là ở Hăm-buốc. Nhưng cuộc gặp giữa Mác và Líp-nếch đã khơng thực hiện được. 495, 683.

338 Cuốn sách Tình cảnh giai cấp cơng nhân ở Nga (Xanh - Pê-téc-bua, 1869) của Phlê-rốp-xki đã được Đa-ni-en-xơ gửi cho Mác ngày 30 tháng Chín (12 tháng Phlê-rốp-xki đã được Đa-ni-en-xơ gửi cho Mác ngày 30 tháng Chín (12 tháng Mười) 1869. Đa-ni-en-xơ hy vọng rằng cuốn sách này sẽ cung cấp cho Mác những tư liệu cần thiết để viết các chương tiếp theo của tác phẩm kinh điển của Mác, bộ Tư bản . Công việc này đã khiến Mác phải nghiên cứu tiếng Nga sâu hơn nữa. Xem những ý kiến của Mác về cuốn sách của Phlê-rốp-xki trong tập này, tr. 581-583, 897, v.v.. 497, 866.

339 Đây là nói đến Đại hội vơ thần (chống tơn giáo) họp ở Na-plơ ngày 8 tháng Chạp 1869, gồm các đại biểu của Đảng dân chủ tiểu tư sản, của những người theo Đồng minh hồ bình và tự do (xem chú thích 29), đối lập với hội nghị thống nhất Đồng minh hồ bình và tự do (xem chú thích 29), đối lập với hội nghị thống nhất

tơn giáo tồn thế giới họp ở Va-ti-căng từ ngày 8 tháng Chạp 1869 đến 20 tháng

Mười 1870 và đã thông qua giáo chỉ về đức tin của cha trong việc truyền giáo. Đại hội vô thần đã bị các nhà cầm quyền Na-plơ bắt phải giải tán. 497. 340 Pai-lơ (Pale - nghĩa là: hàng rào ) tên dùng để gọi thuộc địa Anh ở Ai-rơ-len

thời trung cổ có được do bọn phong kiến Anh Noóc-măng chiếm đoạt phần Đông Nam đảo này vào thế kỷ XII. Trên vùng biên giới của thuộc địa này quân chiếm đóng đã xây dựng các pháo đài (do đó mà có tên gọi này). Thuộc địa này đã trở thành căn cứ để cho người Anh tiến hành những cuộc chiến tranh liên miên chống nhân dân ở phần lãnh thổ còn lại của Ai-rơ-len mà quân Anh chưa chiếm được vào khoảng thế kỷ XVI-XVII, nhằm chiếm toàn bộ đất nước Ai-rơ- len làm thuộc địa. 499, 572.

Một phần của tài liệu [Triết Học] Học Thuyết Chủ Nghĩa Karl Marx - Marx Engels tập 32 phần 9 docx (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)