Hệ thống XHTD nội bộ là tổ hợp các quy trình phân loại khách hàng theo ngành nghề, quy mơ, tính chất sở hữu, bộ chỉ tiêu tài chính và phi tài chính để chấm điểm khách hàng. Nó là một trong những cơng cụ định hƣớng rủi ro cho các khoản mục tín dụng của ngân hàng, cũng nhƣ trong việc ra các quyết định liên quan đến tín dụng mà các ngân hàng thực hiện hàng ngày. Hệ thống này xếp hạng khách hàng theo mức độ rủi ro trên cơ sở đánh giá các yếu tố định tính và định lƣợng phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tƣợng khách hàng và tính chất rủi ro của khoản vay.
Hai khái niệm XHTD và xếp hạng tín nhiệm, tuy cùng đƣợc dịch từ từ tiếng Anh “credit rating” nhƣng khơng đồng nhất với nhau. Xếp hạng tín nhiệm là một phạm trù lớn hơn XHTD. Mặc dù ý nghĩa đều là đánh giá khả năng trả nợ trong tƣơng lai, nhƣng chúng có đối tƣợng, chức năng, mục đích riêng. XHTD đƣợc thực hiện bởi các ngân hàng (hoặc các trung tâm thơng tin tín dụng…) để đánh giá khả năng trả nợ của các khách hàng vay vốn của mình; trong khi xếp hạng tín nhiệm đƣợc thực hiện bởi các cơng ty xếp hạng tín nhiệm (credit rating association – CRA) riêng biệt. Đồng thời, thông tin XHTD không đƣợc công bố rộng rãi mà chỉ những đối tƣợng theo quy định và đăng ký mua mới đƣợc sử dụng kết quả xếp hạng đó. Trong XHTD, ngƣời trả phí khơng phải là tổ chức đƣợc xếp hạng mà là những ngƣời hỏi tin. Do đó, một doanh nghiệp có thể dùng kết quả xếp hạng tín nhiệm làm cơ sở cho việc vay ngân hàng, nhƣng không thể sử dụng kết quả XHTD để làm cơ sở cho việc phát hành chứng khốn.
1.2.2. Chủ thể và đối tƣợng của xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanhnghiệp vay vốn trong ngân hàng thƣơng mại nghiệp vay vốn trong ngân hàng thƣơng mại
Chủ thể của XHTD nội bộ
Chủ thể của XHTD nội bộ là các ngân hàng. Để thực hiện quản trị RRTD,
Hiệp ƣớc Basel II cũng cho phép các ngân hàng lựa chọn giữa phƣơng pháp dựa trên đánh giá tiêu chuẩn (mức độ RRTD đƣợc xác định bởi các tổ chức xếp hạng bên ngoài) hoặc phƣơng pháp dựa trên đánh giá nội bộ (mức độ RRTD đƣợc xác định bởi chính ngân hàng). Hiện nay, do yêu cầu phải quản lý khách hàng của mình
phục vụ cơng tác quản trị RRTD, mà trong nƣớc lại chƣa hình thành các Cơng ty xếp hạng tín nhiệm, hoạt động của CIC thì cịn nhiều bất cập nên các NHTM Việt Nam phải tự tổ chức XHTD đối với các khách hàng của mình, đây chính là một phần nòng cốt của quản trị RRTD.
Đối tƣợng của XHTD nội bộ
Đối tượng của xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn là các doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân hàng
Ngân hàng thực hiện kiểm tra phân tích dữ kiện từ các hồ sơ lƣu trữ, các BCTC và báo cáo khác về doanh nghiệp, với sự tác động của các nhân tố môi trƣờng để nhận xét đánh giá tình hình hiện tại và tƣơng lai của doanh nghiệp nhằm xác định khả năng thu hồi vốn và lãi vay. Hay nói một cách rộng hơn, đối tƣợng XHTD đề cập đến trong luận văn chính là doanh nghiệp vay vốn.