Có một số phƣơng pháp thƣờng dùng trong XHTD nội bộ tại các NHTM đƣợc áp dụng phổ biến nhƣ phƣơng pháp chuyên gia, phƣơng pháp đánh giá xếp hạng, cho điểm phân tích... Nhƣng tựu trung lại, có 3 cách tiếp cận xếp hạng: Phân
tính định tính, phân tích định lƣợng và phƣơng pháp kết hợp [40].
Phương pháp định lượng: chủ yếu dựa vào các số liệu thống kê và thông
qua các cơng thức tốn học đƣợc thiết lập để tổng hợp, đánh giá các chỉ tiêu. Có rất nhiều phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhƣ mơ hình kinh tế lƣợng, phƣơng pháp bình quân giản đơn, phƣơng pháp bình quân gia quyền...
Phương pháp định tính: Các mơ hình định tính thƣờng rất khó xác định,
nguồn gốc của nó khó thấy và phần lớn mang tính chủ quan. Thƣờng phƣơng pháp này dựa vào việc lấy ý kiến chuyên gia, có chun mơn sâu trong lĩnh vực XH, đồng thời có kiến thức liên ngành rất tổng hợp. Nội dung chủ yếu nhƣ sau:
- Phương pháp lấy ý kiến: Việc thực hiện trải qua các bƣớc nhƣ sau:
+ Thu thập ý kiến của ban quản lý điều hành, lấy ý kiến các đối tác đang có mối quan hệ kinh doanh với tổ chức đƣợc xếp hạng, và các nguồn khác.
+ Lấy ý kiến của các chuyên gia về xu hƣớng tác động của các nhân tố. + Tổng hợp đƣa ra kết quả
- Phương pháp Delphi (Phương pháp chuyên gia): là phƣơng pháp bao gồm
một q trình thực hiện nhằm đảm bảo tính nhất trí trong xếp hạng. Có 3 nhóm chun gia trong q trình xếp hạng là chuyên gia phân tích, chuyên gia trong từng lĩnh vực, chuyên gia kết luận. Với các bƣớc thực hiện:
+ Xây dựng các câu hỏi điều tra lần đầu tiên cho các chuyên gia + Phân tích các câu trả lời, tổng hợp thành bảng trả lời
+ Soạn thảo các câu hỏi lần thứ hai cho các chuyên gia. + Thu thập, phân tích lần hai...
Các bƣớc trên dừng lại khi kết quả dự báo thoả mãn những yêu cầu đặt ra. Phƣơng pháp này địi hỏi trình độ tổng hợp rất cao của các nhà phân tích, vừa tổng hợp vừa phát triển các ý kiến đa dạng của các chuyên gia.
Phương pháp kết hợp: Dùng trọng số giản đơn để kết hợp những đánh giá
định tính của các chun gia với định lƣợng hố một số chỉ tiêu:
+ Cho trọng số từng nhân tố tuỳ theo mức độ quan trọng của nó, hoặc có thể khơng có trọng số nếu nhƣ số điểm quy định đã bao hàm cả trọng số rồi.
+ Cho điểm từng nhân tố theo tính chất tác động của nó đến q trình hoạt động của doanh nghiệp, có so sánh với chỉ tiêu của các nhóm doanh nghiệp so sánh.
+ Tính tổng điểm cho từng chỉ tiêu sau khi nhân số điểm với trọng số theo năm Tài chính và trọng số nhân tố.
+ Xếp hạng dựa vào cơng thức tính điểm cho từng chỉ tiêu.