Cải tiến về nội dung, qui trình xếphạngtíndụngnộibộ đối với doanh nghiệp vay vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn (Trang 137 - 141)

I Chỉ tiêu thanh khoản

i Trƣờng hợp các thơng tn tà chính dùng để chấm đểm chƣa đƣợc kểm toán

3.2.3. Cải tiến về nội dung, qui trình xếphạngtíndụngnộibộ đối với doanh nghiệp vay vốn

thường xuyên

Việc thu thập thông tin, tiến hành XHTD phải đƣợc thực hiện định kì thƣờng xuyên cả trƣớc, trong và sau khi vay để có thể phát huy hết tác dụng trong phịng ngừa RRTD và các chính sách quản trị khác của VBARD.

3.2.3. Cải tiến về nội dung, qui trình xếp hạng tín dụng nội bộ đối vớidoanh nghiệp vay vốn doanh nghiệp vay vốn

Thứ nhất, cần đa dạng hóa về phân ngành kinh tế.

Hiện nay, trong quy trình XHTD, VBARD chỉ phân chia các doanh nghiệp thành 3 phân ngành kinh tế, đó là nơng lâm ngƣ nghiệp; thƣơng mại dịch vụ và xây dựng. Việc phân chia nhƣ vậy là quá chung chung, dẫn đến việc đánh giá và cho điểm các doanh nghiệp trong từng phân ngành chƣa chính xác về quy mơ, các chỉ

tiêu tài chính… Vì vậy, luận văn xin đề xuất phân chia các doanh nghiệp theo 8 ngành kinh tế, là :

1- Trồng trọt, chăn nuôi

2- Chế biến các sản phẩm nông lâm ngƣ nghiệp 3- Xây dựng

4- Thƣơng mại hàng hoá 5- Dịch vụ

6- Cơng nghiệp năng lƣợng (điện, than, dầu khí) 7- Cơng nghiệp chế tạo

8- Cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dung

Với 8 nhóm ngành này, VBARD phải xây dựng lại bảng các chỉ số tài chính cho từng ngành kinh tế. Trên cơ sở đã thực hiện giải pháp về thu thập thông tin nhƣ đã đƣa ra ở phần trên, sử dụng phƣơng pháp thống kê bình quân với một số lƣợng lớn các loại hình doanh nghiệp có quan hệ tín dụng, để tính tốn đƣa ra các mức chỉ số tài chính phù hợp với thực trạng các doanh nghiệp này. Các bảng chỉ số này cũng phải đƣợc linh hoạt thay đổi thƣờng xuyên theo sự biến đổi của mơi trƣờng kinh doanh và tình hình phát triển chung của từng ngành.

Thứ hai, cần áp dụng những phương pháp phân tích phù hợp

Phƣơng pháp dùng trong phân tích, XHTD nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn tại VBARD chủ yếu dựa vào phƣơng pháp so sánh mà ít sử dụng kết hợp các phƣơng pháp xếp hạng khác nhƣ phƣơng pháp chuyên gia hay phƣơng pháp thống kê. Việc sử dụng phƣơng pháp phân tích sẽ làm ảnh hƣởng đến các khâu trong q trình phân tích cũng nhƣ tính chính xác của kết quả xếp hạng. Nhƣ đối các chỉ tiêu để đối chiếu, so sánh thƣờng cố định, không thay đổi cho phù hợp với thực tế luôn diễn biến phức tạp và đa dạng. Để khắc phục tồn tại này luận văn đƣa ra giải pháp nhƣ sau:

Đối với việc xây dựng bảng chỉ số tài chính thuộc các ngành kinh tế, ngồi việc phải thu thập BCTC tích luỹ sau nhiều năm và bao trùm các ngành kinh tế nhƣ đã có giải pháp ở phần trên thì VBARD nên sử dụng phƣơng pháp chủ yếu trong

lĩnh vực này đó là phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp chuyên gia. Bảng điểm chuẩn cho các ngành phải đƣợc thay đổi định kì hàng năm. Để làm đƣợc việc này, hàng năm VBARD phải nghiên cứu tình hình thực tế hoạt động của từng ngành kinh tế, nắm rõ những thay đổi, những thuận lợi, khó khăn, những biến động của từng ngành, trên cơ sở đó kết hợp các yếu tố cần thiết khác, xây dựng bảng điểm chuẩn cho ngành kinh tế.

Thứ ba, Xây dựng nội dung XHTD theo thời hạn các khoản vay

- Đối với khoản tín dụng trung và dài hạn, VBARD cần tập trung sự chú ý vào các chỉ tiêu đo lƣờng khả năng sinh lời của doanh nghiệp và sức chống chọi của họ trƣớc những rủi ro có thể xảy ra. Vì chính các yếu tố đó mới ảnh hƣởng đến sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp và khả năng hoàn trả vốn vay cho VBARD trong tƣơng lai.

- Ngƣợc lại, đối với khoản vay ngắn hạn, VBARD phải đặt trọng tâm vào các chỉ tiêu đo lƣờng khả năng thanh toán ngắn hạn, tốc độ luân chuyển của hàng tồn kho và các khoản phải thu. Chi tiết hơn, khoản cho vay ngắn hạn với thời hạn 3 tháng, VBARD cần chú ý đến khả năng thanh tốn nhanh... Bên cạnh đó, các khoản cho vay phải đƣợc phân biệt theo quy mơ vốn vay, nhằm đảm bảo an tồn với mức chi phí phân tích chấp nhận đƣợc.

Thứ tư, về hệ thống chỉ tiêu phân tích

Đối với các chỉ tiêu tài chính

Luận văn đề xuất đƣa thêm nhóm chỉ tiêu về tăng trƣởng, trên cơ sở so sánh giữa chỉ tiêu năm hiện tại và các năm trƣớc đó:

-Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu, đây là chỉ số quan trọng nhất phản ánh mức độ

tăng trƣởng của doanh nghiệp. VBARD cần ghi nhận khi tỉ lệ này lớn hơn chỉ số lạm phát (cịn nếu nó nhỏ thì nghĩa là mức độ tăng trƣởng âm) hay lớn hơn mức độ tăng trƣởng của thị trƣờng (Nhỏ hơn có nghĩa khả năng cạnh tranh, thị phần của nó đang giảm)

Tỉ lệ tăng trƣởng Doanh thu - Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế

Tỉ lệ tăng trƣởng Lợi nhuận sau thuế Đây là chỉ số quan trọng nhất để xem xét mức độ tăng trƣởng của lợi nhuận

doanh nghiệp trong khi tỉ lệ doanh thu đánh giá ở mức độ rộng về số lƣợng thì tỉ lệ này đánh giá mức độ mở rộng về mặt chất lƣợng.

Đối với chỉ tiêu phi tài chính

Luận văn đề xuất đƣa thêm 1 số chỉ tiêu:

- Giá trị sản phẩm, thương hiệu của doanh nghiệp: Sản phẩm của doanh

nghiệp có chất lƣợng ra sao, đứng vị trí nào trên thị trƣờng sản phẩm đó, khả năng tiêu thụ, sản phẩm hƣớng tới thị trƣờng nào, tiêu thụ trong nƣớc hay xuất khẩu, khả năng cạnh tranh của sản phẩm đó ở trong nƣớc và ngồi nƣớc…

- Khả năng tìm kiếm nguồn tài trợ từ bên ngoài: Các khả năng trả nợ bổ sung

từ tài khoản đƣợc bảo lãnh, từ sự hỗ trợ của cơng ty mẹ... đều có thể tăng khả năng trả nợ ngân hàng, và đều có thể là căn cứ điều chỉnh mức hạng.

Đối với việc thay đổi trọng số Tổng hợp điểm tín dụng Các chỉ số tài chính Các chỉ số phi tài Doanh nghiệp Nhà nƣớc 25% 75%

chính

Thay đổi thành :

Các chỉ số tài chính Các chỉ số phi tài chính

3.2.4. Thay đổi về chính sách và nhận thức về xếp hạng tín dụng tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn (Trang 137 - 141)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w