Quy trình XHTD nộibộ đối với doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng thƣơng mạ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn (Trang 30 - 33)

hàng thƣơng mại

Ủy ban Basel đƣa ra hai hệ thống XHTD. Thứ nhất, hệ thống chấm điểm cơ bản. Mỗi ngân hàng xây dựng một hệ thống XHTD nội bộ để đo lƣờng khả năng vỡ nợ của mỗi khách hàng, tổn thất dự kiến đƣợc quyết định bởi bộ phận hoặc cơ quan giám sát, cơ quan giám sát đƣa ra các tiêu thức xác định các khoản nợ có vấn đề. Thứ hai, hệ thống chấm điểm tiên tiến. Mỗi ngân hàng xây dựng một hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ để đo lƣờng khả năng vỡ nợ của mỗi khách hàng vay, tổn thất dự kiến do ngân hàng quyết định, ngân hàng đƣa cách thức xác định các khoản nợ có vấn đề [42].

Quy trình XHTD là quá trình thu thập và xử lý thông tin một cách khoa học, khách quan nhằm đƣa ra kết quả chính xác nhất. Quy trình và các nội dung của quy trình XHTD ở các NHTM khác nhau thì thƣờng khơng giống nhau, nhƣng chúng đều có những điểm chung nhất, có tính phổ cập và có thể xem nhƣ thơng lệ quốc tế (theo cách nhìn nhận của ngân hàng thế giới) [25]. Có 5 bƣớc tiến hành XHTD doanh nghiệp nhƣ sau:

Phê chuẩn và s ử dụng kết quả quả xếp hạng

Đây là bƣớc quan trọng nhất trong quá trình XHTD doanh nghiệp. Chất lƣợng và kết quả XH phụ thuộc nhiều vào tính đầy đủ, kịp thời, tin cậy của nguồn thông tin đầu vào. Thông tin thu thập bao gồm các thơng tin tài chính và phi tài chính của doanh nghiệp, cụ thể nhƣ sau:

- Thơng tin tài chính của doanh nghiệp từ: Bảng Cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, Báo cáo Lƣu chuyển tiền tệ, tình hình quan hệ tín dụng của khách hàng...

- Thơng tin phi tài chính bao gồm: thơng tin pháp lý (địa chỉ, số điện thoại, số đăng ký kinh doanh, quyết định thành lập doanh nghiệp, ngày cấp, nơi cấp, loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, thông tin tranh chấp tại tòa án...); trụ sở

làm việc (đi thuê hay sở hữu, diện tích, địa thế...), thơng tin về ban lãnh đạo (họ tên, tuổi, năm kinh nghiệm, trình độ...), trình độ cơng nghệ; sản phẩm; chi nhánh và cơng ty con (nếu có); thơng tin sở hữu doanh nghiệp; lao động (số lƣợng, trình độ...)

Nguồn thu thập thơng tin chủ yếu là từ chính các doanh nghiệp; từ các cơ quan thơng tin tín dụng cơng và tƣ; từ cơ quan đăng ký doanh nghiệp (Bộ và các sở kế hoạch đầu tƣ), Trung tâm đăng ký tài sản đảm bảo, Tổng Cục thống kê, Bộ Tài chính, cơ quan thuế, Tịa án... và từ các nguồn thơng tin khác nhƣ báo chí, internet...

Bƣớc 2: Xác định ngành kinh tế và quy mô của doanh nghiệp Một là, xác định ngành kinh tế của doanh nghiệp

Đặc trƣng của mỗi ngành nghề khác nhau về chu kỳ kinh doanh, về triển vọng tăng trƣởng, về mức vốn đầu tƣ, cơ cấu chi phí, khả năng cạnh tranh, sản phẩm thay thế... Do đó, việc xây dựng một hệ thống phân loại ngành kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Hệ thống phân loại ngành kinh tế đó phải phù hợp với trình độ phát triển nền kinh tế và mơi trƣờng pháp lý của từng quốc gia, tuy nhiên cũng phải gần sát với thông lệ chuẩn quốc tế. Các NHTM có thể căn cứ theo cách phân loại của Chính phủ hoặc tự đƣa ra một cách phân loại riêng cho phù hợp với hoàn cảnh và đặc điểm, điều kiện của mình.

Quy mơ của doanh nghiệp cũng là một yếu tố cần đƣợc xét, bởi doanh nghiệp sẽ khó có thể tiến hành đa dạng hố hoạt động để giảm rủi ro kinh doanh và nâng cao ƣu thế cạnh tranh khi quy mơ của nó q nhỏ, bởi chúng khơng có những ƣu thế về quy mô sản xuất, tiềm năng nhân sự và tiềm lực về mặt tài chính. Những doanh nghiệp có quy mô nhỏ thƣờng thiên về kinh doanh một loại sản phẩm nên vị thế sẽ có thể bị đánh giá thấp hơn. Việc xác định quy mô thông thƣờng căn cứ vào các chỉ tiêu nhƣ quy mô vốn kinh doanh, doanh thu, tổng số lao động, nộp thuế...

Bƣớc 3: Phân tích các chỉ tiêu và cho điểm

Để thực hiện đƣợc bƣớc này cần thiết phải thực hiện các công việc sau:

(1) Phân tích các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.

(2) Xây dựng Bảng tính điểm theo nguyên

tắc: - Xây dựng điểm cho từng chỉ tiêu.

- Chỉ tiêu quan trọng sẽ có số điểm cao hơn, việc phân bổ điểm cho các chỉ tiêu phải hợp lý, khoa học và công phu, phù hợp với từng ngành kinh tế và qui mô hoạt động của doanh nghiệp.

Xây dựng bảng tính điểm là khâu then chốt quyết định đến chất lƣợng XHTD, nó thể hiện năng lực trình độ, kinh nghiệm của ngân hàng trong hoạt động tín dụng.

(3) Đối chiếu với bảng tính điểm để tính điểm cho các chỉ tiêu

Khi đã có bảng tính điểm chuẩn cho từng ngành kinh tế, theo từng quy mơ thì NHTM tiến hành đối chiếu các chỉ tiêu đã phân tích với bảng tính điểm chuẩn đã xác định của doanh nghiệp đó để xác định điểm (điểm ban đầu) cho từng chỉ tiêu. Thêm vào đó, nếu chỉ tiêu có trọng số thì phải nhân điểm ban đầu của chỉ tiêu với trọng số để đƣợc điểm cuối cùng của chỉ tiêu. Tổng cộng điểm của tất cả các chỉ tiêu đã phân tích là điểm cuối cùng để so sánh với bảng xếp hạng doanh nghiệp.

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu tài chính của doanh nghiệp vay vốn

TT Chỉ tiêu Cơng thức tính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB hoàn thiện ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đối với doanh nghiệp vay vốn (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w