Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn và nhân tốảnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 33)

hưởng

1.3.3.1. Đánh giá vềcơ cấu vốn

Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay đang huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau. Mỗi cách thức huy động vốn đem lại cho Tổng cơng ty một nguồn vốn có tính chất khác nhau, với chi phí khác nhau. Để đánh giá hiệu quả hoạt động huy động vốn của Tổng công ty ta cần dựa vào các chỉ tiêu cụ thể. Mỗi chỉ tiêu nêu lên một mặt của hoạt động huy động vốn của Tổng cơng ty. Sau đây là một số tiêu chí đánh giá:

1.3.3.2. Chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn

Vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam đƣợc chia làm hai loại: Vốn chủ sở hữu và Nợ. Vốn chủ sở hữu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của Tổng cơng ty nên có thể sử dụng lâu dài, nó là nguồn hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho Tổng công ty và đặc biệt là đƣợc dùng làm tài sản đảm bảo khả năng thanh toán và huy động các nguồn vốn khác qua các tổ chức tính dụng.

Nợ phải trả cũng chiếm phần lớn trong nguồn vốn của tổng cơng ty, nó là nguồn vốn để bảo đảm cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đáp ứng một phần trong quá trình đầu tƣ mở rộng sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Cho nên hầu hết các khoản nợ của Tổng công ty đều liên quan đến chi phí huy động vốn.

Chi phí huy động vốn của Tổng cơng ty là chi phí phải trả cho nguồn vốn huy động đƣợc. Trong tổng số chi phí vốn huy động thì chi phí trả lãi là

chủ yếu. Ngồi ra cịn có các chi phí khác nhƣ chi phí chênh lệch tỷ giá đối với tiền vay có gốc là ngoại tệ.

Chi phí phải trả chủ yếu là chi phí trả lãi vốn vay mà Tổng công ty trả cho các tổ chức tín dụng theo lãi suất của các tổ chức tín dụng, hoặc theo lãi suất thoả thuận nhƣng không trái với các quy định của nhà nƣớc. Chi phí này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhƣ kỳ hạn vay, loại tiền vay, mục tiêu vay của của Tổng cơng ty,... Vì vậy chỉ tiêu chi phí huy động vốn/ tổng vốn huy động đƣợc chia nhỏ ra làm hai chỉ tiêu khác. Đó là:

Nhƣ vậy chỉ tiêu Chi phí trả lãi trên tổng vốn huy động cho thấy để huy động đƣợc một đồng vốn thì Tổng cơng ty cần phải trả bao nhiêu tiền dựa trên lãi suất của tổ chức tín dụng hoặc là để đánh giá xem một đồng vốn huy động đƣợc Tổng công ty cần phải bỏ ra bao nhiêu chi phí.

Nhƣ vậy, khi xem xét hiệu quả huy động vốn, chi phí cho một đồng vốn phải hợp lý, đảm bảo các khoản thu nhập có thể bù đắp đƣợc chi phí này và có lợi nhuận hoặc là vốn huy động đầu tƣ cho các dự án phải mang lại hiệu quả cho Tổng công ty. Chỉ tiêu này càng thấp thì huy động vốn càng có hiệu quả. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng để giảm chi phí huy động vốn thì cần phải giảm lãi suất vốn vay và sử dụng vốn huy động một cách tối ƣu nhất. Việc đƣa ra mức vốn cần huy động để cho hợp phù hợp với Tởng cơng ty là rất quan trọng vì nó sẽ đem lại hiệu quả lâu dài và bền vững. Đồng thời giảm các chi phí phải trả cũng sẽ làm cho hiệu quả của hoạt động huy động vốn của Tởng cơng ty có hiệu quả hơn.

1.3.3.3. Chỉ tiêu đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển của DN Một

cơ cấu vốn tối ƣu là cơ cấu vốn làm cân bằng giữa rủi ro và lợi tức,

khi quyết định sử dụng nợ cũng có nghĩa cơng ty phải chấp nhận những rủi ro tài chính và sự tác động của địn bẩy tài chính đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Tác động của địn bẩy tài chính đƣợc coi là tích cực nếu mức sinh lời

của tài sản lớn hơn chi phí nợ và ngƣợc lại nó sẽ càng khuyếch đại sự thiệt hại của vốn chủ sở hữu.

Hiện nay chi phí tài chính của Tổng cơng ty chủ yếu phát sinh là khoản trả lãi cho việc huy động vốn từ các tổ chức tín dụng và vay từ nguồn tiết kiệm của CBCNV trong Tổng cơng ty. Vì vậy để để có đƣợc đánh giá tồn diện về vai trị của vay nợ đối với tình hình tài chính và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng nhƣ những tác động của việc thay đổi hệ số nợ trong cơ cấu nguồn vốn lên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đòi hỏi phải sử dụng rất nhiều phƣơng pháp phân tích đánh giá, trong đó địn bẩy tài chính đƣợc sử dụng là một công cụ để thực hiện yêu cầu trên.

Xem xét ảnh hƣởng của nợ đến tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu của cơng ty ta có thể sử dụng cơng thức tính mức độ tác động của địn bẩy tài chính.

Chỉ tiêu DLF qua các năm và so sánh với nhau thì nó có thể cho ta thấy việc sử dụng nhiều nợ hơn hay ít nợ hơn sẽ ảnh hƣởng lợi nhuận của doanh nghiệp nhƣ thế nào. Ngồi ra địn bẩy tài chính cũng sẽ giúp ta đánh giá đƣợc lợi ích của các khoản nợ mang lại.

1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn

Hiệu quả trong hoạt động huy động vốn của các đƣợc đánh giá bằng tỷ lệ giữa kết quả và chi phí để thu đƣợc kết quả đó. Nhƣ vậy, ngay trong chính chỉ tiêu hiệu quả trên đã chỉ ra rằng kết quả và chi phí huy động vừa là bộ phận cấu thành vừa là nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả. Nhƣ vậy các nhân tố ảnh hƣởng tới kết quả và chi phí chính là các nhân tố ảnh hƣởng tới hiệu quả hoạt động huy động vốn.

1.3.4.1. Thị trường vốn

Hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp bị chịu ảnh hƣởng trục tiếp từ thị trƣờng vốn. Sự ổn định và đi lên của thị trƣờng vốn sẽ giúp doanh nghiệp gặp nhiều thuận lợi và dễ dàng huy động đƣợc lƣợng vốn mình cần.

Từ đó doanh nghiệp sẽ mở rộng đƣợc sản xuất, kinh doanh có hiệu quả và sẽ vơ hình chung thúc đẩy tồn bộ nền kinh tế cung phát triển theo. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, khi thị trƣờng vốn đi xuống, lạm phát tăng cao, tốc độ tăng trƣởng chậm lại, lúc này để huy động đƣợc vốn sẽ gặp rất nhiều khó khăn do thị trƣờng vốn khan hiếm hoặc có huy động đƣợc thì chi phí huy động vốn cũng rất cao dẫn đến việc đầu tƣ không hiệu quả và buộc các doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, lƣợng tiền gửi vào ngân hàng sẽ bị thu hẹp ảnh hƣởng đến hoạt động huy động vốn của các doanh nghiệp.

1.3.4.2. Môi trường pháp lý

Sự ảnh hƣởng của nhân tố này đến hoạt động tài trợ không thực sự rõ ràng. Tuy nhiên đây lại là nhân tố có tác động lớn đến tâm lý của các nhà đầu tƣ và nó thể hiện chủ yếu ở sự dịch chuyển của các luồng vốn từ ngoài vào trong và ngƣợc lại trong nền kinh tế. Không thể mong đợi thu hút đƣợc nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài hay giữ chân các nguồn vốn đầu tƣ trong nƣớc nếu các nhà đầu tƣ khơng thấy đƣợc sự ổn định tình hình chính trị ngay cả khi chính phủ cam kết giữ ổn định các chính sách kinh tế.

1.3.4.3. Quy mơ của doanh nghiệp

Các Tổng cơng ty, tập đồn kinh tế lớn thƣờng sử dụng cùng lúc nhiều hình thức tài trợ khác nhau để đáp ứng cho nhu cầu vốn rất lớn của mình, họ có lợi thế hơn các cơng ty nhỏ trong việc tiếp cận đƣợc những nguồn vốn có chi phí rẻ hơn nhờ lợi thế về quy mơ, do vậy tuỳ thuộc vào nhu cầu sử dụng, khả năng và những cam kết với các nhà tài trợ mà họ có thể đa dạng hố các nguồn tài trợ của mình theo hƣớng có lợi nhất cho doanh nghiệp. Mặt khác trong cơ cấu tổ chức của mỗi doanh nghiệp thì chính việc phân chia quyền lực và lợi ích của các đối tƣợng trong doanh nghiệp sẽ có những ảnh hƣởng quan trọng đến quyết định tài trợ của doanh nghiệp.

1.3.4.4. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành

Mỗi ngành nghề kinh doanh đều có những tiêu chuẩn khác nhau về loại hình và cơ cấu các tài sản đƣợc sử dụng. Vì vậy nhu cầu vốn để tài trợ cho các tài sản đó cũng khơng giống nhau, cơ cấu nguồn vốn và thời hạn của nguồn vốn cần huy động cũng khác nhau. Có những ngành địi hỏi phải có vốn đầu tƣ ban đầu rất lớn vào tài sản dài hạn trƣớc khi tiến hành sản xuất. Bên cạnh đó cũng có những ngành chỉ cần đầu tƣ một lƣợng tài sản nhỏ để thực hiện đƣợc hoạt động sản xuất kinh doanh… hay những ngành có tốc độ luân chuyển vốn nhanh thƣờng cần sử dụng ít vốn hơn những ngành lại có tốc độ ln chuyển vốn chậm…(thơng thƣờng thì nghành thƣơng mại dịch vụ có tốc độ ln chuyển vốn nhanh hơn ngành cơng nghiệp sản xuất)

1.3.4.5. Hình thức sở hữu của doanh nghiệp

Hình thức sở hữu của doanh nghiệp sẽ ảnh hƣởng trực tiếp đến việc huy động vốn của doanh nghiệp. Nếu là doanh nghiệp nhà nƣớc thì việc huy động vốn vay sẽ thuận lợi hơn bởi điều kiện tín dụng của các tổ chức tín dụng dễ dàng hơn. Doanh nghiệp thƣờng đƣợc cho vay tín chấp khơng cần tài sản bảo đảm hoặc bảo đảm một phần bằng tài sản thế chấp. Tuy nhiên nếu để huy động đƣợc vốn chủ sở hữu từ những nguồn ngồi doanh nghiệp lại rất khó khăn vì nó chịu sự chi phối của loại hình doanh nghiệp.

Cịn ngƣợc lại đối với doanh nghiệp không nằm trong khối doanh nghiệp nhà nƣớc thì việc huy động vốn để mở rộng sản xuất từ các nguồn vốn không phải là vốn vay lại dễ dàng hơn. Chỉ cần doanh nghiệp có phƣơng án đầu tƣ thực sự mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên nếu là vay vốn tại các tổ chức tín dụng lại rất khó khăn vì các tổ chức này thƣờng đƣa ra các điều kiện tín dụng chặt chẽ đối với các doanh nghiệp để phịng và tránh các rủi ro có thể xảy ra.

1.3.4.6. Quan điểm của nhà quản lý doanh nghiệp

Có thể nói khả năng quản lý, sự ƣa thích sử dụng nợ hay vốn chủ sở hữu và mức độ mạo hiểm của nhà quản lý trong hoạt động tài trợ sẽ làm thay đổi cơ cấu các nguồn tài trợ của doanh nghiệp mà không bị ràng buộc quá nhiều bởi cơ cấu vốn tối ƣu hay giới hạn nợ của doanh nghiệp. Dấu ấn cá nhân trong các quyết định lựa chọn nguồn vốn vừa là cách thể hiện tài năng của các nhà quản lý nhƣng cũng là một yếu tố ẩn chứa sự mạo hiểm đối với sự tồn tại của doanh nghiệp.

1.3.4.7. Môṭ sốnhân tốảnh hưởng khác

Thực trạng kinh tế thế giới cũng nhƣ Việt Nam trong các năm vừa qua gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong nƣớc ở mọi lĩnh vực.

Giá cả nguyên vật liệu, vật tƣ dùng trong sản xuất có xu hƣớng tăng cao trong những năm tới, kèm theo với áp lực giảm giá thành sản phẩm để duy trì thị phần sẽ khiến Tổng cơng ty gặp khó khăn trong việc duy trì và phát triển các sản phẩm của mình.

Các mặt hàng của VINAPACO tiếp tục phải cạnh tranh với những sản phẩm giá rẻ có xuất xứ ngoại nhập, tự sản xuất, cũng nhƣ với các sản phẩm ngoại nhập khác có chất lƣợng vƣợt trội hơn hẳn so với các sản phẩm của Tổng công ty.

Nhu cầu tiêu dùng giấy in, viết và giấy tissue tại Việt Nam vẫn ở mức thấp so với trên thế giới. Trong khi đó, sản lƣợng giấy nhập khẩu có xu hƣớng tăng kèm theo tƣ tƣởng sính ngoại của một số bộ phận ngƣời tiêu dùng khiến VINAPACO phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng sản xuất giấy.

Các thiết bị sử dụng trong sản xuất của Tổng công ty, mặc dù hiện đại nhất nếu so sánh với các đối thủ nội địa nhƣng đa số đều ở mức cũ, lạc hậu so với các kĩ thuật mới trên thế giới, ảnh hƣởng đến hiệu quả sản xuất và chất lƣợng sản phẩm.

Đối với thị trƣờng xuất và nhập khẩu, biến động tỷ giá ln là một trong những vấn đề khó khắc phục của Tổng cơng ty.

Hiện tại, có nhiều cơ sở đất của Tổng công ty chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.

Tóm lại hoạt động huy động vốn là bƣớc khởi đầu quan trọng của hoạt động quản lý tài chính trong doanh nghiệp và để mỗi đồng vốn huy động đƣợc thực sự có ý nghĩa với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp còn phụ thuộc rất lớn và khả năng quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

1.4. Quản lý huy động vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp

1.4.1. Xây dựng kế hoạch vềnhu cầu vốn

Hàng năm doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Căn cứ vào tình hình thị trƣờng, năng lực sản xuất, trình độ quản lý... doanh nghiệp sẽ đƣa ra mức sản lƣợng sản xuất kế hoạch của mình. Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ tính tốn chi tiết từng loại chi phí cụ thể để thực hiện kế hoạch đó. Đồng thời với việc xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm, doanh nghiệp phải xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh để phát triển trong dài hạn. Từ những chiến lƣợc đã đƣợc vạch ra, doanh nghiệp đƣa ra chủ trƣơng, phƣơng hƣớng hoạt động của mình để thực hiện các kế hoạch phát triển dài hạn. Khi có đƣợc kế hoạch dài hạn thì doanh nghiệp phải lập kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn để thực hiện đƣợc mục tiêu chung đã đề ra.

1.4.2. Quản lý khối lượng vốn huy động

Một trong những căn cứ để đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn chính là khối lƣợng vốn huy động đƣợc. Hoạt động huy động vốn không thể coi là thành cơng khi nó khơng đáp ứng đủ vốn theo mục tiêu đã đề ra. Do vậy đảm bảo huy động đƣợc đủ khối lƣợng yêu cầu là một tiêu chuẩn để đánh giá mức độ thành công của hoạt động huy động vốn và là điều kiện tiên quyết buộc các nhà quản lý và bộ máy tài chính của doanh nghiệp phải tìm kiếm, lựa chọn và đƣa ra đƣợc các phƣơng án và giải pháp huy động vốn hợp lý.

1.4.3. Quản lý chi phí huy động vốn

Với mỗi đồng vốn huy động đƣợc doanh nghiệp đều phải trả một khoản phí nhất định, u cầu có đủ vốn là quan trọng nhƣng khơng có nghĩa là có bằng mọi giá. Bởi nếu chi phí vốn vƣợt quá hiệu quả mà việc sử dụng vốn mang lại thì khơng những doanh nghiệp khơng thu đƣợc lợi gì từ số vốn huy động đƣợc mà cịn tạo ra những ảnh hƣởng tiêu cực đến tình hình tài chính và gây nên một sức ép rất lớn lên hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do vậy việc khống chế các chi phí liên quan đến hoạt động huy động trong giới hạn là rất cần thiết nếu doanh nghiệp không muốn phải trả giá quá đắt cho một đồng vốn huy động thêm.

1.4.4. Quản lý duy trì sự cân bằng trong cơ cấu vốn của doanh nghiêpp nghiêpp

Trong mỗi thời kỳ các nhà quản lý doanh nghiệp đều theo đuổi một cơ cấu vốn mục tiêu nhất định, các quyết định liên quan đến tài trợ vốn sẽ bị ràng buộc bởi cơ cấu vốn mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi. Vì vậy để vừa tối đa hố lợi ích của hoạt động tài trợ, vừa ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp thì tài trợ bằng nợ hay vốn chủ sở hữu, tỷ lệ các nguồn vốn trong cơ cấu là bao nhiêu để đảm bảo đạt đƣợc cơ cấu vốn theo đuổi hay duy trì đƣợc sự cân bằng trong cơ cấu vốn hiện tại là rất cần thiết.

1.4.5. Quản lý sự ổn định của các nguồn vốn huy động

Sự ổn định của các vốn nguồn huy động là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp xây dựng đƣợc kế hoạch huy động vốn hàng năm và kế hoạch huy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w