TT
I Dự án XDCB thuộc Tổng công ty
1 Đầu tƣ mới lò hơi đốt rác
2 Cải tạo lò hơi đốt than tại Nhà máy điện
Dự án nhóm A
3 Lập dự án đầu tƣ dây chuyền sản xuất
giấy bao bì tại Bãi Bằng
4 Bãi xếp nguyên liệu
Nhà máy Điện
5 Máy nén khí ly tâm, thơng số kỹ thuật,
áp suất khí nén 6,9 Bar
6 Đầu tƣ mới hệ thống lắng tĩnh điện cho
Lò hơi thu hồi
Xí nghiệp bảo dƣỡng
7 Thay mới van điều khiển F01 (lò hơi
thu hồi - Nhà máy điện)
8 Thay mới hệ thống cẩu 10 tấn (PX
Giấy)
9 Nâng cấp hệ thống QCS hai máy xeo
(PX giấy)
10 Thay mới các hộp hút chân không (số
lƣợng 01 hộp - PX Giấy)
11 Sữa chữa, nâng cấp hệ thống điều khiển
bộ phận tẩy phân xƣởng bột
12 Mua mới các tấm điện cực - Nhà máy
hóa chất
13 Lị đốt axit - Nhà máy hóa chất
cũ HN02
Thay mới 1 động cơ Yachai 330 CV 15 thiết kế, hoán cải 02 thân vỏ đầu máy
cũ HN08
Công ty Giấy Tissue Sông Đuống
16 Máy nghiền đĩa và hệ thống lọc cát nồng độ thấp cho Máy xeo Tissue
Chi nhánh Tổng công ty tại Hà Nội
17 Xe ô tô 5 chỗ cho chi nhánh Hà Nội
Xí nghiệp Bảo dƣỡng
18 Nâng cấp sàng áp lực 534 Sc 225 19 Nâng cấp sàng áp lực 534 Sc 224 20 Nâng cấp sàng áp lực 534 Sc 223 Dự án nhóm C, Nhà máy Điện 21 Đầu tƣ mới hệ thống tụ bù 10 kv Nhà máy Giấy
22 Đầu tƣ mới hệ thống cắt cuộn xeo 1 23 Đầu tƣ mới hệ thống điều khiển Zero
level xeo 2
24 Đầu tƣ mới 01 lô nhiệt - ép quang xeo 2
Nhà máy Hóa chất
25 Đầu tƣ mới thùng điện phân
Xí nghiệp bảo dƣỡng
26 Đầu tƣ mới các động cơ biến tần nhằm tiết kiệm năng lƣợng
28 Đầu tƣ mới thiết bị gia công giấy Tissue thành phẩm
29 Bọc cách nhiệt lô sấy
30 Đầu tƣ thiết bị kiểm tra chất lƣợng giấy
Lâm nghiệp Tam Thắng
31 Sửa chữa nâng cấp nhà ăn 32 Xây dựng trụ sở làm việc đội 5 33 Xây dựng trụ sở làm việc đội 9
Lâm nghiệp Tam Sơn
34 Xây dựng tƣờng rào đội vƣờn ƣơm
Lâm nghiệp Ngòi Sảo
35 Sửa sân, cổng trụ sở làm việc
Lâm nghiệp Hàm yên
36 Sửa chữa, nâng cấp vƣờn ƣơm 37 Mua ô tô
38 Sửa chữa hội trƣờng Công ty
Lâm nghiệp Tân Thành
39 Sửa chữa sân công ty
Lâm nghiệp Thanh Hòa
40 Xây dựng trụ sở làm việc đội 5
Lâm nghiệp Xuân Đài
41 Xây dựng trụ sở nhà làm việc đội 1 42 Xây dựng trụ sở nhà làm việc đội 6
Lâm nghiệp Lập Thạch
Lâm nghiệp Yên Lập
45 Xây dựng trụ sở làm việc đội 8
Nhà máy điện
46 Nâng cấp hệ thống ống áp lƣc 47 Nâng cấp hệ thống băng tải 48 Bộ sấy khơng khí
49 Hệ thống ống chịu áp lực 50 Bơm xỉ
51 Bộ đo nồng độ oxy trong khí thải 52 Bơm nƣớc cấp 722 Pu 09 53 Bộ đo lƣu lƣợng 54 HT rơ le bảo vệ 55 Máy cắt 10kv loại 1250 A 56 Máy cắt 10 kv loại 3150 A 57 Bơm nƣớc muối 58 Bơm axits 59 Van điều khiển 60 Van điều khiển 61 Bơm bùn vôi 62 Bộ đo lƣu lƣợng 63 Bộ đo mức 64 Máy vắt ép 65 Hệ thống đèn chiếu sáng 66 Hộp số 67 Bơm dầu
68 Sân chứa nguyên liệu
Máy xeo I
69 Lô ép keo 70 Bộ đo nồng độ
71 Bộ đo lƣu lƣợng 72 Hệ thống DCS 73 Bộ đo lƣu lƣợng 74 Van điều khiển 75 Van điều khiển
Máy xeo II
76 Lô trục ngực+ lô nâng lƣới 77 Máy cắt cuộn xeo 2
78 Lô ép3 dƣới 79 Bộ đo nồng độ 80 Bớm nƣớc nóng 81 Bơm nƣớc làm mát 82 Van điều khiển 83 Van điều khiển
Nhà máy hóa chất
84 Hệ thống DCS 85 Mạch điều khiển 86 Lọc cơ
Phân xƣởng bột
87 Cải tạo dây chuyền bột
Dự án năm 2016-2020
88 Dự án đầu tƣ dây chuyền sản xuất giấy bao bì tại Bãi Bằng
89 Dự án
91 Dƣ G̣an tru G̣sơ lam viêcG̣ va văn phong cho ́Ƣ́
thuê Tổng cô ng ty taị 25a Ly Thƣơng Kiêṭ, Hà Nội
92 Dự án đầu tƣ mới thiết bị rửa
93 Các dự án nhóm C
II Dự án đầu tƣ vùng nguyên liệu
III Dự án tại các công ty con
1 Xây dựng nhà máy chế biến gỗ tại Bãi
Bằng
Xây dựng xƣởng chế biến gỗ giai đoạn
2 1 (nhà máy sản xuất ván veneer)
Công ty NLG Miền Nam
IV Tổng cộng
Nguồn: Tổng công ty Giấy Việt Nam Hiện nay việc huy động vốn dài
hạn của Tổng công ty của một số dự án lớn mới nằm trên kế hoạch , chƣa có kế hoạch huy động vốn cụ thể từ nguồn nào. Tuy nhiên việc thực hiện các dự án trên là chiến lƣợc quan trọng để phát triển. Trong đó đặc biệt làdƣ G̣án sản xuất giấy bao bìsẽ cần khoảng 75 triệu USD, dự án nhà máy giấy Tissue 20.000 tấn/năm cần khoảng 15 triệu USD.
Các dự án trên sẽ đƣợc hồn thành nếu Tổng cơng ty Giấy Việt Nam có khả năng huy động nguồn vốn chủ sở hữu để đối ứng với nguồn vốn vay của các dự án . Tuy nhiên theo sự phân tích , thì hiện nay nguồn chủ sở hữu mới chỉ đáp ứng đủ nhu cầu về vốn cho hoạt động thƣờng xuyên của doanh nghiệp nên việc huy động đủ nguồn vốn trên là khócó cơ sở để thực hiện nếu vẫn duy trì mơ hình hoạt động doanh nghiệp Nhà nƣớc.
3.2.5.2 Theo các chỉtiêu tài chính của của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam
Tổng cơng ty và có thể sử dụng lâu dài, nó là nguồn hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho doanh nghiệp và đặc biệt là đƣợc dùng để đảm bảo khả năng thanh toán của ngân hàng.
Nợ chiếm phần lớn trong nguồn vốn của Tổng cơng ty, nó là nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động thƣờng xuyên của doanh nghiệp. Cho nên hầu hết các khoản nợ của Tổng công ty đều liên quan đến chi phí huy động vốn. Chi phí huy động vốn của Tổng cơng ty là khoản chi phí trả lãi cho các khoản vay tín dụng và vay của CBCNV trong Tổng cơng ty. Ngồi ra cịn có các chi phí khác nhƣ: Chênh lệch đánh giá lại tỷ giá số dƣ tiền gửi có gốc ngồi tệ và một số chi phí khác nhƣng khơng đáng kể.
Bảng số 3.15 : Tổng hợp cơ cấu vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu Tổng nguồn vốn 1 Nợ phải trả a Nợ NH b Nợ DH 2 Vốn CSH
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Giấy Việt Nam Nguồn vốn huy động của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam có sự tăng trưởng nhưng không ổn định và chỉ lại chỉ đạt tỷ lệ thấp trong những năm qua. Năm 2012, tổng nguồn vốn huy động đạt 1.718 tỷ đồng. Năm 2013 là 1.774 tỷ đồng tăng 3,27 % so với năm 2012. Năm 2014 lượng vốn này đạt 1.824 tỷ đồng, tăng 2,8 % so với năm 2013.
- Theo các tiêu chí về kết quả huy động vốn
Phân loại theo tính chất nguồn vốn cho thấy: Chỉ có khoản tiền vay tại các tổ chức tín dụng và vay của CBCNV mới phát sinh chi phí lãi vay. Vì vậy tại chỉ tiêu này ta chỉ xét với hai nguồn huy động này.
Qua các số liệu trên ta tính đƣợc chỉ tiêu này của năm 2012 là 13,75 lần. Năm 2013 là 24,17 lần và năm 2014 là 41,60 lần cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.16: Tổng hợp chi phí huy động vốn
TT Chỉ tiêu
1 Tổng số vốn huy động
2 Chi phí huy động vốn
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Giấy Việt Nam Tuỳ theo nguồn vốn
vay tăng lên hay giảm xuống mà theo đó chi phí huy động vốn cũng biến đổi theo năm. Chi phí huy động vốn năm 2012 là 106,2 tỷ đồng. Năm 2013 là 53,6 tỷ đồng, giảm 49,15% so với năm 2012. Và năm 2014 là 31,1 tỷ đồng, giảm 42 % so với năm 2013.
Qua phân tích trên ta thấy rằng việc huy động vốn của Tổng công ty năm 2013 về lượng tăng so với năm 2012. Tuy nhiên chi phí lãi vay lại giảm xuống. Nếu xét về tính hiệu quả thì chất lượng của cơng tác huy động vốn và sử dụng vốn đã tăng lên rất nhiều. Nếu xét năm 2014 với năm 2013 thì chất lượng của cơng tác huy động đã được nâng cao: quy mô vốn huy động tăng lên mà chi phí lãi vay lại giảm xuống. Đây là một kết quả đạt được không thể phủ nhận.
Nhƣ vậy, qua chỉ tiêu trên chúng ta có thể thấy rằng cơng tác huy động vốn vay nhƣ hiện nay tại Tổng công ty Giấy Việt Nam ngày càng tốt và hiệu quả của việc sử dụng vốn này cũng ngày càng đảm bảo hơn để duy trì hoạt động sản xuất của Tổng cơng ty.
Một cơ cấu vốn tối ƣu là cơ cấu vốn làm cân bằng giữa rủi ro và lợi tức. Khi quyết định sử dụng nợ cũng có nghĩa cơng ty phải chấp nhận những rủi ro tài chính và sự tác động của địn bẩy tài chính đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Tác động của địn bẩy tài chính đƣợc coi là tích cực nếu mức sinh lời của tài sản lớn hơn chi phí nợ và ngƣợc lại nó sẽ càng khuyếch đại sự thiệt hại của vốn chủ sở hữu.
Xem xét ảnh hƣởng của nợ đến tỷ suất lợi nhuận rịng vốn chủ sở hữu của cơng ty ta có thể sử dụng cơng thức tính mức độ tác động của địn bẩy tài chính DLF và khả năng trả nợ TIE. (DLF=Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu; TIE=(Lợi nhuận trƣớc thuế+khấu hao)/(nợ gốc+chi phí lãi vay))
Bảng 3.17: Tổng hợp một số chỉ tiêu đánh giáTT TT 1 3 4 Với các số liệu đã có tính đƣợc DLF2013 = 2,34 cịn DLF2014 = 2,37 cho thấy với việc sử dụng nhiều nợ hơn và với lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay đạt đƣợc năm 2013 cao hơn so với năm 2014. Nhƣng do lợi nhuận có đƣợc đủ lớn nên tác động của địn bẩy tài chính là dƣơng đã khuyếch đại ROE của Tổng cơng ty lên khá cao. Vì vậy khi EBIT tăng 1% thì ROE2013 của cơng ty tăng 2,34 % thay vì 2,37% của ROE2014.
Để làm rõ hơn mức độ tác động của địn bẩy tài chính hay để đo lƣờng mức độ an tồn của cơng ty khi sử dụng nợ, ta phân tích thêm hệ số đo lƣờng khả năng trả lãi vay của VINAPACO. TIE2013 là 2,46 và TIE2014 là 2,78 cho thấy VINAPACO có khả năng đảm bảo hồn tồn cho việc thanh toán các khoản lãi phát sinh do vay nợ và mức độ vững chắc ngày càng gia tăng do thu
nhập của công ty tăng cao và vay nợ của cơng ty giảm. Sự ổn định tài chính của doanh nghiệp là cần thiết lúc này khi VINAPACO đang phấn đấu đạt đƣợc sự phát triển tốt nhất có thể để tạo điều kiện tích luỹ cho doanh nghiệp, cả về vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ. Trƣớc khi bƣớc vào giai đoạn quan trọng của hoạt động đầu tƣ mở rộng nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh của VINAPACO trong những năm tới.
Về chi phí vốn của VINAPACO, do phần lớn nhu cầu vốn của công ty đƣợc đáp ứng bởi nợ vay, trong đó chủ yếu là nguồn vốn vay ngân hàng. Nên có thể thấy đây là nguồn vốn giữ trọng số lớn nhất và chi phối chi phí vốn bình qn của doanh nghiệp. Trên thực tế tỷ trọng của phần vốn có ƣu đãi về lãi suất của cơng ty khá lớn mà nguyên nhân đƣợc giải thích do nhà nƣớc là chủ sở hữu duy nhất của VINAPACO và số vốn mà các ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc ƣu đãi là không nhỏ. Nên so sánh với mặt bằng chung về lãi suất hiện nay thì chi phí của nguồn vốn vay ngân hàng của VINAPACO là tƣơng đối thấp. Tuy nhiên việc ƣớc lƣợng chí phí vốn chủ sở hữu ở Tổng cơng ty là rất khó khăn. Chƣa có một tài liệu nào đánh giá đƣợc chi phí vốn chủ sở hữu của VINAPACO. Do vậy việc đƣa ra một đánh giá đầy đủ về chi phí vốn của VINAPACO là khó thực hiện đƣợc trong điều kiện hiện nay. Nhƣng nếu nhìn nhận một cách khái qt thì có thể rút ra nhận xét chung nhất về chi phí vốn của VINAPACO: Đó là ở mức hợp lý và phù hợp với tình hình thực tế của VINAPACO.
3.2.5.3. Đánh giá về các hình thức huy động vốn của Tổng cơng ty Giấy ViêṭNam
Chính sách huy động vốn của VINAPACO hiện nay chịu tác động của đặc điểm ngành nghế sản xuất giấy. Do vậy trong cơ cấu tài trợ của VINAPACO thì vay nợ chiếm tỷ trọng lớn.
Theo quy chế tài chính của VINAPACO do Hơịđồng thành viên Tổng cơng ty phê duṭthì Cơng ty mẹ đƣợc phép tự huy động vốn để kinh doanh
dƣới các hình thức sau: Phát hành trái phiếu; vay vốn của các tổ chức tín dụng, các tổ chức tài chính khác, của cá nhân, tổ chức ngồi VINAPACO; vay vốn của ngƣời lao động và các hình thức huy động vốn khác theo quy định của pháp luật.
Việc huy động vốn để kinh doanh thực hiện theo nguyên tắc tự chịu trách nhiệm hoàn trả, bảo đảm hiệu quả sử dụng vốn huy động, hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi cho chủ nợ theo cam kết và khơng đƣợc làm thay đổi hình thức sở hữu đối với Tổng công ty.
Lãi suất huy động vốn thực hiện theo lãi suất thị trƣờng theo hợp đồng vay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng. Trƣờng hợp vay vốn trực tiếp của cá nhân, tổ chức kinh tế khác thì lãi suất vay tối đa khơng vƣợt quá lãi suất cơ bản do ngân hàng thƣơng mại công bố.
Thẩm quyền phê duyệt hợp đồng vay vốn : Hôịđồng thành viên quyết định các hợp đồng vay vốn có giá trị bằng hoặc thấp hơn 50% giá trị tổng tài sản của Công ty mẹ và giao Tổng giám đốc thực hiện. Trƣờng hợp vay vốn có giá trị lớn hơn 50% tổng tài sản của Cơng ty mẹ thì Hơịđồng thành viên phải trình Bộ Cơng Thƣơng xem xét, quyết định.
Ngồi ra Tổng cơng ty cũng đƣợc quyền sử dụng phần vốn của nhà nƣớc thu về do thối vốn tại các cơng ty liên kết theo Đề án tái cơ cấu đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Và đƣợc xem xét đầu tƣ bổ sung vốn tƣơng ứng với nhiệm vụ cơng ích đƣợc đặt hàng, giao kế hoạch của nhà nƣớc.
Nhƣ vậy về cơ bản Nhà nƣớc đã cho phép Công ty mẹ - VINAPACO đƣợc thực hiện mọi hình thức huy động vốn theo quy định của pháp luật đối với một doanh nghiệp nhà nƣớc, bài tốn đặt ra đối với VINAPACO đó là phải lựa chọn đƣợc những hình thức huy động vốn thích hợp nhất với điều kiện thực tế của VINAPACO và chiến lƣợc phát triển Công ty mẹ trong tƣơng lai sao cho mỗi đồng vốn huy động đƣợc thực sự trở thành động lực cho sự phát triển của VINAPACO.
- Về huy động vốn chủ sở hữu
Ƣu điểm
Khi tăng vốn chủ sở hữu đã làm tăng cả về quy mô và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn.
Hạn chế
Cơng ty mẹ chƣa thực sự có nhiều lựa chọn trong các hình thức huy động vốn chủ sở hữu có thể áp dụng tại VINAPACO, quy mơ vốn huy động cịn khá nhỏ bé so với nhu cầu.
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của Các cơng ty con nói chung là khơng cao, nhiều đơn vị chỉ vừa mới thoát lỗ. Do vậy phần thu từ lợi tức cổ phần là không đáng kế và chủ yếu phụ thuộc vào kết quả kinh doanh trực tiếp của chính Cơng ty mẹ.
Cơng ty mẹ chƣa thực hiện cổ phần hố, do vậy nguồn huy động vốn chủ sở hữu đƣợc kỳ vọng có quy mơ lớn nhất vẫn chƣa thể khai thác. Dự kiến sớm nhất phải đến năm 2016 thì Cơng ty mẹ mới tiến hành cổ phần hố xong.