Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 116)

3.4.1. Kết quảđaṭ đươcp

Về mặt cơ bản thì hoạt động huy động vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam đã đáp ứng đƣợc nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh thƣơng xuyên của Tổng công ty và đảm bảo các thanh toán khả năng thanh tốn các khoản cơng nợ kịp thời.

Đã xây dựng đƣợc các kênh phân phối vốn có tính chất lâu dài và ổn định. Chi phí vay vốn ở mức thấp so với chi phí vay vốn bình quân trên thị trƣờng

3.4.2. Hạn chế

Hiện nay với số vốn nhƣ ở phần phân tích trên thì chúng ta có thể đánh giá là khả năng huy động vốn của Tổng công ty Giấy Việt Nam là tƣơng đối tốt cho hoạt động sản xuât kinh doanh.

Tuy nhiên thì hiện nay với số vốn huy động đƣợc của Tổng công ty giấy Việt Nam mới chi đáp ứng đƣợc nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh thƣờng xuyên của Tổng công ty. Nhƣng để tồn tại và phát triển địi thì việc mở rộng về quy mô và nâng cao năng lực sản xuất phải liên tục và kịp thời thì mới cạnh tranh đƣợc trên thì trƣờng. Điều đó đồng nghĩa với việc Tổng cơng ty phải có đủ nguồn vốn để đáp ứng đƣợc nhu cầu đầu tƣ đó.

Yêu cầu về cơ cấu nguồn vốn với tối thiểu vốn chủ sở hữu làm vốn đối ứng để có đƣợc các khoản vốn vay thực hiện các dự án lơn đang đặt ra những

thách thức to lớn cho Công ty mẹ trong việc thu xếp đƣợc đủ tỷ lệ trên (riêng đối với dự án trồng rừng thì vốn đối ứng là 10%). Nguồn vốn mà Công ty mẹ kỳ vọng nhất hiện nay là nguồn vốn huy động từ việc cổ phần hố Tổng cơng ty.

Ngoài ra với tỷ lệ 80% số vốn đầu tƣ (khoảng trên 5.500 tỷ đồng) còn lại đƣợc xác định lấy từ nguồn vay nợ trong điều kiện khoảng 60% số vốn đang sử dụng hiện tại của Tổng công ty cũng lấy từ vay nợ, mà chủ yếu là vay từ nguồn tín dụng ngân hàng, tiếp đó là tín dụng thƣơng mại, cho thấy để có đủ số vốn trên thì Cơng ty mẹ cần phải tích cực khai thác thêm từ các nguồn tài trợ khác nhƣ vay ngƣời lao động trong công ty, vay các doanh nghiệp nhà nƣớc lớn khác, vay của các cá nhân và tổ chức khác bên ngoài doanh nghiệp… Nhƣ vậy có thể thấy trong giai đoạn từ 2015-2020 nhu cầu vốn cho đầu tƣ phát triển của VINAPACO là rất lớn, tuy nhiên khả năng tự tài trợ của Tổng công ty là thấp, do vậy công ty phải dựa chủ yếu vào nguồn vay nợ.

3.4.3. Nguyên nhân của tồn taị vàhaṇ chế

Thực trạng kinh tế thế giới cũng nhƣ Việt Nam trong các năm vừa qua gặp nhiều khó khăn, ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong nƣớc ở mọi lĩnh vực.

Hình thức sở hữu là một trong những nguyên nhân lơn để chƣa phát huy đẩy nhanh việc huy động vốn để triển khai đầu tƣ mở rộng, nâng cao năng lực, khả năng cạnh tranh của Tổng cơng ty Giấy Việt Nam.

Chƣơng 4 MƠṬ SỚ

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐ N VÀ QUẢN LÝ VIỆC HUY ĐỘNG VỐN, SỬ DỤNG VỐN

TẠI TỔNG CÔNG TY GIẤY VIỆT NAM

4.1. Một số định hƣớng và dự báo nhu cầu vốn của VINAPACO giai đoạn 2015 – 2020 và tầm nhìn 2025

4.1.1. Triển vọng phát triển của ngành và vị thế của VINAPACO

4.1.1.1. Triển vọng phát triển của ngành

Mục tiêu phát triển

Mục tiêu tổng quát:

- Nhằm xây dựng các khu công nghiệp tập trung tại các tỉnh, thành phố có ngành cơng nghiệp phát triển, đồng thời quy hoạch lại các nhà máy đã có và các nhà máy xây dựng mới, tạo điều kiện xây dựng hệ thống xử lý chất thải tập trung với công suất lớn, công nghệ và thiết bị hiện đại đáp ứng yêu cầu về bảo vệ mơi trƣờng;

- Nhằm xây dựng các tập đồn sản xuất đủ mạnh, có tiềm năng tài chính, nhà máy có cơng suất lớn và chất lƣợng sản phẩm cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng, trong khu vực và thế giới, tăng khả năng xuất khẩu các sản phẩm của ngành giấy Việt Nam ra thị trƣờng thế giới;

- Nhằm xây dựng đƣợc vùng rừng nguyên liệu nhằm chủ động cung cấp đủ, ổn định nguồn nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất bột giấy theo quy hoạch phát triển ngành giấy;

- Phát triển vùng nguyên liệu nhằm sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai, nguồn lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội. Giải quyết công ăn việc làm, nâng cao thu nhập của ngƣời trồng rừng đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số. Cải thiện, xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn, đóng góp mạnh mẽ vào chiến lƣợc xây dựng nơng thơn mới;

- Phát triển vùng ngun liệu giấy góp phần nâng cao tỷ lệ che phủ của rừng, cùng với hệ thống rừng cả nƣớc bảo vệ môi trƣờng sinh thái, giảm thiểu nguy cơ biến đổi khí hậu, hạn chế thiên tai lũ lụt, hạn hán và xói mịn đất, đảm bảo phát triển bền vững.

Mục tiêu cụ thể:

- Đến năm 2025, đạt tỷ lệ thu hồi giấy loại trong nƣớc là 65%; - Đến năm 2025, đáp ứng khoảng 75 - 80% nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc, giảm tỷ lệ nhập khẩu các sản phẩm giấy và bột giấy;

- Đến năm 2025 không cấp phép và dần loại bỏ các nhà máy giấy và bột giấy lạc hậu đang tồn tại với quy mô dƣới 10.000 tấn/năm;

- Đến năm 2025 cơ bản đƣa ngành công nghiệp giấy Việt Nam trở thành ngành công nghiệp theo hƣớng hiện đại.

Định hƣớng phát triển

Về công nghệ

- Ứng dụng công nghệ tiên tiến nhất trong công nghiệp sản xuất bột giấy và giấy đối với các dự án đầu tƣ mới và nâng cấp cải tạo, bao gồm cả công nghệ sinh học, công nghệ về nhiên liệu sinh học (biomass) và công nghệ nano, triển khai ứng dụng công nghệ sản xuất sạch hơn đối với các nhà máy đang vận hành, triển khai ứng dụng công nghệ tiên tiến trong việc xử lý nƣớc thải, khí thải và chất thải rắn, tái sử dụng nƣớc, khép kín dây chuyền sản xuất, giảm thiểu ơ nhiễm môi trƣờng;

- Nghiên cứu triển khai ứng dụng và đƣa vào sản xuất các loại giấy các-

tông kỹ thuật cao dùng trong công nghiệp và dân dụng, nhằm chiếm lĩnh thị trƣờng trong nƣớc đang bị ngành giấy bỏ ngỏ hiện nay, hạn chế nhập khẩu; - Tiết kiệm nguyên nhiên vật liệu năng lƣợng, nâng cao hiệu quả thu gom và tái chế giấy loại (OCC và DIP) nhằm tiết kiệm tài nguyên rừng, tài nguyên nƣớc và bảo vệ môi trƣờng.

Về quy mô và công suất các dự án đầu tƣ

Định hƣớng phát triển ngành công nghiệp giấy theo các khu vực tập trung với quy mô đủ lớn: Công suất các nhà máy giấy tối thiểu 50.000 tấn/năm; ƣu tiên, khuyến khích các nhà máy có cơng suất trên 100.000 tấn/năm. Công suất các nhà máy bột giấy từ 100.000 tấn/năm đến 200.000 tấn/năm trở lên, để đảm bảo điều kiện hiện đại hóa và hiệu quả kinh tế.

Về bố trí quy hoạch

- Chỉ đƣợc phép đầu tƣ, xây dựng các nhà máy sản xuất bột giấy hoặc nhà máy sản xuất bột giấy và giấy liên hợp tại các vùng, các khu vực đã đƣợc quy hoạch sản xuất bột giấy;

- Xây dựng các nhà máy sản xuất giấy phải nghiên cứu, đánh giá kỹ về địa điểm, đặc điểm nguồn nguyên liệu, nhu cầu thị trƣờng; điều kiện cơ sở hạ tầng và khả năng huy động vốn đầu tƣ;

- Bố trí phát triển vùng nguyên liệu giấy phải phù hợp với quy hoạch chung của ngành nông nghiệp, gắn liền với quy hoạch giống cây trồng, đặc điểm từng vùng về điều kiện tự nhiên (thổ nhƣỡng, khí hậu), điều kiện xã hội và phải đi đơi với việc xác định mơ hình hợp lý về hệ thống sản xuất và quản lý các vùng nguyên liệu cũng nhƣ chính sách giá nguyên liệu và phƣơng thức thu mua, cung cấp nguyên liệu cho sản xuất;

- Phát triển công nghiệp giấy, gồm cả vùng nguyên liệu phải đƣợc thực hiện trong mối liên kết chặt chẽ với bảo vệ an ninh, quốc phịng và bảo vệ mơi trƣờng, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất ở các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa và góp phần vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp và nơng thơn.

Về vốn đầu tƣ

Tranh thủ vốn đầu tƣ nƣớc ngoài một cách hợp lý, đảm bảo vai trò chủ đạo của các doanh nghiệp trong nƣớc, đặc biệt là Tổng công ty Giấy Việt

Nam. Việc thực hiện phƣơng châm này tùy thuộc vào đặc điểm của từng Dự án, từng địa phƣơng, từng giai đoạn cụ thể để quyết định phƣơng thức đầu tƣ thích hợp (đầu tƣ trong nƣớc, liên doanh với nƣớc ngoài hoặc 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài).

Các chỉ tiêu của quy hoạch

Chỉ tiêu về công suất thiết kế

Chỉ tiêu công suất thiết kế

Bột giấy Sản xuất giấyChỉ tiêu về sản lƣợng Chỉ tiêu sản lƣợng Sản xuất bột giấy Sản xuất giấyChỉ tiêu về vốn đầu tƣ

Nhà máy giấy, bột giấy Vùng nguyên liệu giấy

4.1.1.2. Vị thế của Tổng công ty trong ngành

Sau 20 năm hoạt động, VINAPACO đã không ngừng nỗ lực vƣợt qua nhiều khó khăn, thách thức để tạo ra những sản phẩm chất lƣợng cao, đồng thời khẳng định vai trò chủ đạo trong sản xuất bột giấy và giấy tại Việt Nam. Đến nay, tồn Tổng cơng ty đã sản xuất gần 20 triệu tấn giấy các loại, đạt tổng giá trị sản xuất gần 50.000 tỷ đồng, nộp ngân sách trên 2.000 tỷ đồng, đầu tƣ trồng hơn 70.000 ha cây nguyên liệu, tham gia phát triển hạ tầng các tỉnh miền núi phía Bắc, trung và Tây Nguyên.

Sản phẩm, thƣơng hiệu của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty nhƣ: Giấy Bãi Bằng, watersilk, cleverUp nhiều lần đạt Huy chƣơng vàng các kỳ Hội chợ - Triển lãm; đạt Giải thƣởng Quả cầu vàng, giải vàng chất lƣợng quốc gia, Hàng Việt Nam chất lƣợng cao (liên tục từ 1998 đến nay), Giải thƣởng Sao vàng đất Việt. Sản phẩm Giấy Bãi Bằng là một trong tốp 100 thƣơng hiệu mạnh toàn quốc, là sản phẩm, dịch vụ Việt Nam đƣợc tin dùng.

Bên cạnh đó, VINAPACO chú trọng áp dụng Chứng chỉ quản lý rừng bền vững FSC, gắn khai thác với trồng mới và bảo vệ rừng; đầu tƣ hàng chục tỷ đồng xây dựng các cơng trình phúc lợi, nâng cao đời sống tinh thần cho ngƣời lao động; hỗ trợ 25,5 tỷ đồng giảm nghèo cho 2 huyện Hồng Su Phì (tỉnh Hà Giang) và huyện Bắc n (tỉnh Sơn La) theo Chƣơng trình 30a của Chính phủ, phụng dƣỡng 18 mẹ Việt Nam anh hùng.

Năm 2015, với việc thực thi các hiệp định thƣơng mại tại Việt Nam sẽ mở ra cho ngành giấy cơ hội phát triển thị trƣờng rất lớn nhƣng cũng đặt ra rất nhiều thách thức khi ngành giấy sẽ phải chịu nhiều tác động, điển hình là dịng sản phẩm giấy in, giấy viết phải cạnh tranh khốc liệt với sản phẩm trong và ngoài nƣớc. Để sản xuất, kinh doanh hiệu quả, những năm tới, VINAPACO đặt mục tiêu tăng năng suất trồng rừng, bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất giấy, nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Tập trung phát triển hệ thống tiêu thụ, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm giấy in, viết, tissue, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, giảm tiêu hao nguyên, nhiên vật liệu, giảm hàng tồn kho. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đầu tƣ, tích cực đƣa khoa học vào sản xuất, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho ngƣời lao động. Phấn đấu giai đoạn 2016- 2020 tăng trƣởng giá trị sản xuất cơng nghiệp bình qn 8%/năm; doanh thu tăng 7%/năm; nộp ngân sách tăng trƣởng 5,5%/năm. Trồng rừng mới đạt bình quân 3.500 ha/năm.

4.1.2. Phân tích SWOT

Điểm mạnh

- Uy tín: VINAPACO là doanh

nghiệp hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất, chế biến và cung cấp các sản phẩm giấy;

- Kinh nghiệm: Có nhiều kinh

nghiệm trong việc sản xuất, kinh doanh các sản phẩm từ giấy; sản xuất lâm nghiệp, dăm mảnh;

- Nhân sự: Lực lƣợng cán bộ bị thu hẹp so với quy hoạch đã đƣợc

lãnh đạo, kỹ sƣ, cử nhân đƣợc đào tạo và làm việc trong môi trƣờng công nghiệp chuyên nghiệp; lực lƣợng công nhân kỹ thuật tay nghề cao;

- Thị phần tiêu thụ: Chiếm

khoảng 30% các sản phẩm giấy in, giấy viết trên thị trƣờng;

- Thƣơng hiệu: Sản phẩm Giấy hƣởng đến hoạt động kinh doanh của

Bãi Bằng là một trong tốp 100 thƣơng hiệu mạnh toàn quốc, là sản phẩm, dịch vụ Việt Nam đƣợc tin dùng; các sản phẩm có tên tuổi khác nhƣ watersilk, cleverUp,…;

- VINAPACO đã xây dựng chứng nhận quyền sử dụng đất. Theo đƣơc hệ thống Đại lý phân phối ở ba đó, Tổng cơng ty sẽ đối mặt với các

bình quân 60% nguồn nguyên liệu giấy hàng năm cho Tổng công ty. Hàng năm, công tác lâm sinh đều hoàn thành vƣợt mức kế hoạch ở các chỉ tiêu trồng rừng, khai thác, chăm sóc rừng; qua đó đảm bảo tính ổn định cho nguồn nguyên liệu của Tổng công ty.

Cơ hội

- Kinh tế Việt Nam năm 2015

đƣợc dự báo có sự tăng trƣởng tốt tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Việt Nam nhận đƣợc nhiều

xung lực phát triển tích cực mới từ những FTA mà Việt Nam đang và sẽ tham gia, tiêu biểu là Cộng đồng kinh tế ASEAN, TPP, FTA Việt Nam - Hàn Quốc và Việt Nam - Liên minh hải quan Nga - Bê-la-rút-Ca-zắc- xtan…

- Hiện nay, năng lực sản xuất

giấy Tissue trong nƣớc cũng đang trong tình trạng thừa cơng suất. Tuy

nhiên dự báo nhu cầu thị trƣờng giấy Tissue về trung hạn có tăng trƣởng tốt do thay đổi thói quen tiêu dùng. Hiện nay tỷ lệ ngƣời Việt sử dụng giấy tiêu dùng đang khá thấp so với khu vực (so sánh: bình quân mỗi ngƣời khoảng 1kg/năm, trong khi mức tiêu thụ tissue ở thị trƣờng Mỹ

~24kg/ngƣời/năm, Tây Âu ~15kg/ngƣời/năm, Trung Quốc ~ 3kg/ngƣời/năm). Đây chính là cơ hội cho Cơng ty giấy Tissue Sơng Đuống nâng cao sản lƣợng tiêu thụ hàng năm.

- Về sản phẩm giấy bao bì: Thị trƣờng giấy bao bì dự báo có tăng trƣởng tốt nhất trong các loại giấy. Trong cơ cấu tiêu thụ giấy gồm giấy in báo, giấy viết, giấy bao bì, giấy tissue và giấy vàng mã, giấy bao bì chiếm tỷ trọng lớn nhất. Hiện tại, số lƣợng doanh nghiệp tham gia sản xuất giấy bao bì khá ít do đầu tƣ lớn và phải đảm bảo vệ sinh môi trƣờng. Với năng lực của Tổng cơng ty thì đây chính là cơ hội để Tổng cơng ty thực hiện dự án đầu tƣ dây chuyển sản xuất giấy bao bì, dự kiến cho ra đời sản phẩm từ năm 2020.

Sự phát triển của ngành chế biến gỗ, sản xuất dăm mảnh thô ở địa bàn các công ty lâm nghiệp ảnh hƣởng đến hoạt động sản xuất và bảo vệ rừng;

Vốn vay lâm nghiệp trong giai đoạn hiện nay gặp nhiều khó khăn. Vốn vay để đầu tƣ lâm sinh giải ngân chậm, thiếu vốn và lƣợng vay tồn lớn ảnh hƣởng đến sản xuất kinh doanh và mục đích sử dụng vốn;

Các công ty lâm nghiệp phân tán ở các địa bàn địa phƣơng xa, điều kiện kinh tế xã hội cịn hạn chế, trình độ dân trí thấp, đất trồng rừng chƣa đƣợc cắm mốc phân định ranh giới, tình trạng xâm lấn đất của các cơng ty lâm nghiệp xảy ra nhiều ảnh hƣởng đến hoạt động bảo vệ, chăm sóc rừng ngun liệu của Tổng cơng ty;

Theo dự kiến, cộng đồng kinh tế ASEAN sẽ ra đời trong năm 2015, khi đó thuế nhập khẩu đối với giấy công nghiệp sẽ giảm từ 5% nhƣ hiện nay xuống cịn 0%. Trƣớc tình hình đó, các doanh nghiệp ngành giấy sẽ gặp phải sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt hơn.

4.1.3 Tầm nhìn, mục tiêu và chiến lƣợc phát triển cơng ty cổ phần

Trên cơ sở những dự báo, nhận định tình hình mới, Tổng cơng ty xây

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w