TT Chỉ tiêu
1 Tổng số vốn huy động
2 Chi phí huy động vốn
Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Giấy Việt Nam Tuỳ theo nguồn vốn
vay tăng lên hay giảm xuống mà theo đó chi phí huy động vốn cũng biến đổi theo năm. Chi phí huy động vốn năm 2012 là 106,2 tỷ đồng. Năm 2013 là 53,6 tỷ đồng, giảm 49,15% so với năm 2012. Và năm 2014 là 31,1 tỷ đồng, giảm 42 % so với năm 2013.
Qua phân tích trên ta thấy rằng việc huy động vốn của Tổng công ty năm 2013 về lượng tăng so với năm 2012. Tuy nhiên chi phí lãi vay lại giảm xuống. Nếu xét về tính hiệu quả thì chất lượng của cơng tác huy động vốn và sử dụng vốn đã tăng lên rất nhiều. Nếu xét năm 2014 với năm 2013 thì chất lượng của công tác huy động đã được nâng cao: quy mơ vốn huy động tăng lên mà chi phí lãi vay lại giảm xuống. Đây là một kết quả đạt được không thể phủ nhận.
Nhƣ vậy, qua chỉ tiêu trên chúng ta có thể thấy rằng cơng tác huy động vốn vay nhƣ hiện nay tại Tổng công ty Giấy Việt Nam ngày càng tốt và hiệu quả của việc sử dụng vốn này cũng ngày càng đảm bảo hơn để duy trì hoạt động sản xuất của Tổng công ty.
Một cơ cấu vốn tối ƣu là cơ cấu vốn làm cân bằng giữa rủi ro và lợi tức. Khi quyết định sử dụng nợ cũng có nghĩa cơng ty phải chấp nhận những rủi ro tài chính và sự tác động của địn bẩy tài chính đến tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. Tác động của địn bẩy tài chính đƣợc coi là tích cực nếu mức sinh lời của tài sản lớn hơn chi phí nợ và ngƣợc lại nó sẽ càng khuyếch đại sự thiệt hại của vốn chủ sở hữu.
Xem xét ảnh hƣởng của nợ đến tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu của cơng ty ta có thể sử dụng cơng thức tính mức độ tác động của địn bẩy tài chính DLF và khả năng trả nợ TIE. (DLF=Tổng tài sản/Vốn chủ sở hữu; TIE=(Lợi nhuận trƣớc thuế+khấu hao)/(nợ gốc+chi phí lãi vay))