Bảng tổng hợp cơ cấu nợ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 78)

Stt Chỉ tiêu Nợ 1 Vay ngân hàng - Vay ngắn hạn - Vay dài hạn 2 Tín dụng thƣơng mại 3 Vay CBCNV 4 Nợ khác

Nguồn: Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Giấy Việt Nam

Việc huy động vốn của Tổng công ty hiện nay để đảm bảo hiệu quả về sử dụng vốn thì nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng phải đáp ứng một số các tiêu chí về tài chính sau:

Hệ số nợ = Tổng nợ/Tổng nguồn vốn ≤ 0,6

Khả năng thanh toán hiện thời = Tổng GTTSLĐ/Tổng nợ NH ≥ 2 Khả năng thanh toán nhanh = (Tổng GTTSLĐ- HTK)/Tổng nợ NH ≥ 0,8 - Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, xác định tổng nhu cầu vốn và các loại vốn huy động

Thơng qua năng lực sản xuất, tình hình tiêu thụ, các chỉ tiêu định mức về kinh tế kỹ thuật. Hàng năm tại Tổng công ty Giấy Việt Nam đều tiến hành lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và kế hoạch vốn cho từng năm, có thể đƣợc khái quát nhƣ sau:

Bảng 3.9: Tổng hợp một số chỉ tiêu kế hoạch năm 2013- năm 2014 ĐVT: Tỷ đồng STT Chỉ tiêu KH I Kế hoạch SXKD 1 Giá trị sản xuất CN 2 Doanh Thu 3 Nộp NS 4 Lãi Lỗ

Nguồn: Phòng Kế hoạch của VINAPACO.

Trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh đã lập, để đảm bảo về tình hình tài chính của doanh nghiệp theo những chỉ tiêu đã quy định, Phịng tài chính kế tốn Tổng cơng ty Giấy Việt Nam đã cân đối nguồn vốn và lập kế hoạch vay vốn cho từng năm kế hoạch.

3.2.3.2. Xác định các đối tác, lập kế hoạch huy động vốn và tổ chức việc huy động vốn

Sau khi xác định đƣợc số vốn lƣu động tối đa cần đƣợc bổ sung thì Tổng cơng ty Giấy Việt Nam phối hợp với các tổ chức tín dụng để thoả thuận về số vốn và ký hợp đồng tín dụng hạn mức hàng năm nhằm thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra.

Hiện nay do Tổng công ty là doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc nên việc vay vốn tại các tổ chức tín dụng nhà nƣớc là tƣơng đối dễ dàng. Thông thƣờng hàng năm vào thời điểm đầu năm hai bên thƣờng tiến hành gặp gỡ và ký kết các hợp đồng hạn mức tín dụng cho năm đó. Căn cứ vào đó và kế hoạch sản xuất kinh doanh của từng giai đoạn, phịng Tài chính kế tốn sẽ làm thủ tục để vay vốn tại các tổ chức tín dụng.

Bảng 3.10: Tổng hợp nguồn vốn huy động từ các tổ chức tín dụng

STT Tở chức tín dụng

1 Ngân hàng Công thƣơng

2 Ngân hàng Nông nghiệp

3 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển

4 Ngân hàng Ngoại thƣơng

5 Ngân hàng Quân Đội

6 Ngân hàng Quốc tế

7 Ngân hàng Hàng Hải

8 Ngân hàng An Bình

9 Nợ dài hạn đến hạn trả

Tởng cộng

3.2.4. Phân tích hoạt động huy động vốn theo các yếu tố ảnh hưởng

3.2.4.1. Quy mô của doanh nghiệp

 Ƣu điểm

Tổng công ty Giấy Việt Nam là một trong những Tổng cơng ty nhà nƣớc có quy mơ lớn nên nhu cầu về vốn của Tổng cơng ty là rất lớn. Vì vậy các tổ chức tín dụng ln ln coi Tổng công ty là một trong những khách hàng chiến lƣợc của họ. Chính vì vậy nên việc huy động vốn của Tổng công ty là rất nhiều thuận lợi và đa dạng. Nhất là các tổ chức tín dụng ln sẵn sàng cho Tổng cơng ty vay với những điều kiện tín dụng ràng buộc rất hạn chế.

 Hạn chế

Do quy mô của doanh nghiệp là rất lớn, các công ty con phân bố rải rác khắp cả nƣớc nên việc tính tốn nhu cầu về vốn của doanh nghiệp là rất khó khăn. Các hoạt động của doanh nghiệp nhiều khi không tách bạch đƣợc hết và chồng chéo nhau. Nguyên nhân là do Tổng công ty hoạt động từ khâu trồng rừng cho đến khâu sản xuất giấy và các đơn vị này đều hạch tốn phụ thuộc trong cơng ty mẹ. Từ dó dẫn đến việc huy động, quản lý, sử dụng các nguồn vốn huy động đƣợc chƣa thực sự phát huy đƣợc toàn bộ thế mạnh của đồng vốn đang sử dụng.

3.2.4.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành

 Ƣu điểm

Hiện nay Tổng công ty đang sản xuất kinh doanh chủ yếu trong lĩnh vực trồng rừng nguyên liệu giấy và sản xuất giấy in giấy viết các loại. Cũng do đặc thù này nên Nhà nƣớc đã dành rất nhiều ƣu ái cho Tổng công ty qua việc Tổng công ty hàng năm đƣợc vay vốn trồng rừng với lãi suất rất ƣu đãi (khoảng 7,5%/năm). Hơn nữa đối với các dự ántrồng rừng của Tổng công ty chỉ cần 10% đối ứng với dự án.

 Hạn chế

Hiện nay nếu nhƣ Tổng công ty gặp thuận lợi trong việc huy động vốn từ bên ngoài để sản xuất kinh doanh bao nhiêu thì đối với việc huy đơng vốn chủ sở hữu để đáp ứng nhu cầu đầu tƣ của doanh nghiệp lại khó khăn bấy nhiêu. Vì hiện nay đối với nguồn vốn do lợi nhuận mang lại không nhiều, nguồn vốn khấu hao của Tổng công ty chỉ đủ đáp ứng cho nhu cầu đầu tƣ thƣờng xuyên tại doanh nghiệp, nguồn vốn ngân sách cấp không đáng kể chỉ phục vụ cho các cơng trình khoa học taị các đơn vị sự nghiệp. Chính vì vậy hiện nay để đầu tƣ dài hạn nhằm mở rộng quy mô sản xuất bằng các dự án lớn của Tổng cơng ty vẫn là một bài tốn chƣa có lời giải đối với Ban lãnh đạo của Tổng cơng ty.

3.2.4.3. Hình thức sở hữu doanh nghiệp

 Ƣu điểm

Hiện nay do hình thức sở hữu doanh nghiệp nên Tổng cơng ty có rất nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn vay để phục cho nhu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị. Đặc biệt là trong lĩnh vực trồng rừng hiện nay nhà nƣớc cho vay vốn ƣu đãi với lãi suất khoảng 7,5%/năm. Đồng thời do hình thức sở hữu nên nhiều khi Tổng cơng có thể vay vốn tại các tổ chức tín dụng nhà nƣớc mà khơng cần thế chấp tài sản của mình nên việc huy động vốn nhanh cũng là một lợi thế do hình thức sở hữu của doanh nghiệp.

 Hạn chế

Nếu doanh nghiệp gặp rất nhiều thuận lợi trong việc huy động vốn vay từ bên ngồi thì việc huy động vốn chủ sở hữu lại gặp rất nhiều khó khăn vì nguồn do lợi nhuận để lại là không nhiều, nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc cấp thì khơng đủ, nguồn vốn huy động từ bên ngồi thì khơng đƣợc phép. Chính vì vậy đã dẫn đến việc hầu nhƣ các dự án mang tính chiến lƣợc của Tổng công ty đều không thể thực hiện đƣợc và đến nay vẫn là một bài tốn chƣa có lời giải đối với Tổng công ty.

3.2.4.2. Quan điểm của doanh nghiệp

Hiện nay do đặc điểm kinh tế kỹ thuật, loại hình sở hữu doanh nghiệp của Tổng công ty nên ảnh hƣởng của nhân tố này chƣa thể hiện đƣợc những ảnh hƣởng rõ nét đến quá trình huy động vốn của doanh nghiệp. Vì vậy nên việc đánh giá khả năng quản lý về việc ƣa thích sử dụng nợ hay vốn chủ sở hữu và mức độ mạo hiểm của nhà quản lý trong hoạt động tài trợ vốn là không rõ nét, dấu ấn cá nhân trong các quyết định lựa chọn nguồn vốn vừa là cách thể hiện tài năng của các nhà quản lý chƣa đƣợc phát huy nếu có thì chỉ mới phát huy trong lĩnh vực điều hành doanh nghiệp.

Tuy nhiên theo Quyết định số 8829/QĐ-BCT ngày 02/10/2014 của Bộ Cơng Thƣơng về việc cổ phần hóa Tổng cơng ty Giấy Việt Nam trong năm 2015 và thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa là ngày 01 tháng 01 năm 2015. Khi chuyển thành công ty cổ phần Tổng cơng ty sẽ có thêm kênh huy động vốn, mở ra những cơ hội lơn hơn cho việc thực hiện các dự án đầu tƣ có tình chất chiến lƣợc, đồng thời phát huy tốt hơn những tiềm năng nội tại của Tổng công ty.

3.2.5. Đánh giá kết quảhuy đôngp vốn

3.2.5.1. Mức độ đáp ứng nhu cầu phát triển của Tổng công ty

- Hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Vốn lƣu động thƣờng xuyên và nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên luôn >0 trong những năm gần đây cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng một phần vốn chủ sở hữu dùng đầu tƣ dài hạn để tài trợ cho mua các tài sản ngắn hạn, nên việc đầu tƣ dài hạn phải bổ sung tăng thêm tƣ nguồn vay tín dụng dài hạn. Nhu cầu vốn lƣu động thƣờng xuyên >0 hay các khoản phải thu và tồn kho > nợ ngắn hạn chứng tỏ các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn mà doanh nghiệp huy động đƣợc từ bên ngoài. Với cơ cấu tài trợ nhƣ vậy đã tạo ra sự vững chắc trong khả năng thanh toán các

khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp, tình hình tài chính nhƣ vậy là tốt. Tuy nhiên doanh nghiệp cũng cần cân nhắc giữa sự đảm bảo, sự an toàn chắc chắn cho các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp và chi phí sử dụng vốn vì vốn vay dài hạn thƣờng cao hơn chi phí vay ngắn hạn. Để khắc phục tình trạng trên thì doanh nghiệp nên có các biện pháp kiểm sốt và thu hồi cơng nợ để giảm bớt các khoản phải thu, tập trung đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm để giải phóng hàng tồn kho, tránh để vốn bị tồn đọng quá nhiều trong khâu sản xuất và lƣu thông khi vẫn phải đi vay nợ và trả lãi vay để tài trợ cho nhu cầu sử dụng vốn trong cơng ty. Mặt khác duy trì q nhiều tài sản bằng tiền không phải là lựa chọn phù hợp bởi khả năng sinh lời thấp. Do đó VINAPACO cần tính tốn lại nhu cầu sử dụng tiền trong doanh nghiệp để có mức dự trữ hợp lý hơn nhằm giảm bớt lƣợng tiền cất giữ và tăng đƣợc lƣợng vốn sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 3.11: Tổng hợp nhu cầu vốn lưu động thường xuyên của VINAPACO ĐVT: Tỷ đồng

STT Năm

1 Năm 2012

2 Năm 2013

3 Năm 2014

tỷ

đồ

ng

Từ những kết quả phân tích trên ta có nguồn vốn và sử dụng vốn của VINAPACO trong năm 2013-2014 nhƣ sau:

Dựa vào nhu cầu sử dụng tài sản và đặc trƣng của ngành sản xuất giấy, Cơng ty mẹ đã ln duy trì một mơ hình tài trợ thiên về sử dụng các nguồn vốn

dài hạn và nguồn vốn vay nợ là nguồn tài trợ chính cho nhu cầu vốn của cơng ty.

Bảng 3.12: Bảng cân đối kế tốn từ năm 2012 đến năm 2014

TT

I Tổng tài sản

1 Nợ NH 70 2 3 4 Nợ DH Vốn CSH

Nguồn kinh phí và quỹ khác

585.607 1.318.008 2.909 585.607 1.320.751 2.977 517.222 1.325.754 3.340

Nguồn Báo cáo tài chính Tổng cơng ty Giấy Việt Nam Bảng 3.13: Phân tích vai trị của các nguồn vốn đến kết qủa hoạt động kinh

doanh của VINAPACO

TT Chỉ tiêu 1 Nợ - Nợ ngắn hạn - Nợ dài hạn 2 VCSH Tổng (1+2) 3 Doanh thu 4 LN trƣớc thuế 5 Lợi nhuận rịng 6 EBIT 7 ROA

Do tình hình khó khăn thời gian vừa qua, nên hiệu quả sử dụng vốn và khả năng sinh lời của doanh nghiệp còn thấp. Doanh nghiệp đã cố gắng nhƣng chƣa vƣợt qua đƣợc giai đoạn khó khăn . Lợi nhuận rịng giảm 31,67%, doanh thu giảm 14,49% đã cho thấy Tổng cơng ty cần phải có những kế hoạch đầu tƣ nâng cấp, mở rộng đầu tƣ để tận dụng tối đa các ƣu thế của mình, để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty.

Bổ sung cho nguồn vốn đầu tƣ sản xuất kinh doanh của Tổng công ty từ nguồn vốn chủ sở hữu là không đáng kể: chỉ tăng khoảng 0,38%. Hiện tại để có

nguồn vốn phục vụ đầu tƣ để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng cơng ty cịn phụ thuộc rất lớn vào việc huy động vốn vay từ bên ngồi.

Đóng góp vào những thành cơng trên có thể thấy nguồn vốn từ vay nợ vẫn giữ vai trị quan trọng dù quy mơ và tỷ trọng của nguồn này trong tổng nguồn vốn tăng khơng đáng kể. Tuy nhiên để có đƣợc 1 đồng vốn kinh doanh thì trong năm 2014 công ty vẫn phải sử dụng 0,58 đồng vốn từ nguồn vay nợ cho thấy đây vẫn là nguồn vốn quan trọng và thực sự là nguồn tài trợ không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của VINAPACO.

Đánh giá về tác động của sự thay đổi cơ cấu của các nguồn vốn đến tình hình tài chính nói riêng và tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty mẹ nói chung có thể thấy xu hƣớng thay đổi đó là phù hợp với tình hình thực tế của Cơng ty mẹ và có tác động tích cực đến tình hình sản xuất kinh doanh của VINAPACO.

- Hoạt động đầu tƣ của Tổng công ty Giấy Việt Nam

Do sự cạnh tranh khốc liệt của thị trƣờng, để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty đáp nhu cầu về sản phẩm giấy của xã hội ngày càng tăng nên việc đầu tƣ mở rộng sản xuất là một phần không thể thiếu đƣợc của Tổng cơng ty giấy Việt Nam . Vì vậy hiện nay tại Tổng công ty đang tiến hành một loạt các hoạt động đầu tƣ dài hạn mang tính chiến lƣợc nhƣ ở bảng tổng hợp dƣới đây.

Bảng 3.14: Bảng tổng hợp các dự án đã, đang và sẽ thực hiện

TT

I Dự án XDCB thuộc Tổng công ty

1 Đầu tƣ mới lò hơi đốt rác

2 Cải tạo lò hơi đốt than tại Nhà máy điện

Dự án nhóm A

3 Lập dự án đầu tƣ dây chuyền sản xuất

giấy bao bì tại Bãi Bằng

4 Bãi xếp nguyên liệu

Nhà máy Điện

5 Máy nén khí ly tâm, thơng số kỹ thuật,

áp suất khí nén 6,9 Bar

6 Đầu tƣ mới hệ thống lắng tĩnh điện cho

Lò hơi thu hồi

Xí nghiệp bảo dƣỡng

7 Thay mới van điều khiển F01 (lò hơi

thu hồi - Nhà máy điện)

8 Thay mới hệ thống cẩu 10 tấn (PX

Giấy)

9 Nâng cấp hệ thống QCS hai máy xeo

(PX giấy)

10 Thay mới các hộp hút chân không (số

lƣợng 01 hộp - PX Giấy)

11 Sữa chữa, nâng cấp hệ thống điều khiển

bộ phận tẩy phân xƣởng bột

12 Mua mới các tấm điện cực - Nhà máy

hóa chất

13 Lị đốt axit - Nhà máy hóa chất

cũ HN02

Thay mới 1 động cơ Yachai 330 CV 15 thiết kế, hoán cải 02 thân vỏ đầu máy

cũ HN08

Công ty Giấy Tissue Sông Đuống

16 Máy nghiền đĩa và hệ thống lọc cát nồng độ thấp cho Máy xeo Tissue

Chi nhánh Tổng công ty tại Hà Nội

17 Xe ô tô 5 chỗ cho chi nhánh Hà Nội

Xí nghiệp Bảo dƣỡng

18 Nâng cấp sàng áp lực 534 Sc 225 19 Nâng cấp sàng áp lực 534 Sc 224 20 Nâng cấp sàng áp lực 534 Sc 223 Dự án nhóm C, Nhà máy Điện 21 Đầu tƣ mới hệ thống tụ bù 10 kv Nhà máy Giấy

22 Đầu tƣ mới hệ thống cắt cuộn xeo 1 23 Đầu tƣ mới hệ thống điều khiển Zero

level xeo 2

24 Đầu tƣ mới 01 lô nhiệt - ép quang xeo 2

Nhà máy Hóa chất

25 Đầu tƣ mới thùng điện phân

Xí nghiệp bảo dƣỡng

26 Đầu tƣ mới các động cơ biến tần nhằm tiết kiệm năng lƣợng

28 Đầu tƣ mới thiết bị gia công giấy Tissue thành phẩm

29 Bọc cách nhiệt lô sấy

30 Đầu tƣ thiết bị kiểm tra chất lƣợng giấy

Lâm nghiệp Tam Thắng

31 Sửa chữa nâng cấp nhà ăn 32 Xây dựng trụ sở làm việc đội 5 33 Xây dựng trụ sở làm việc đội 9

Lâm nghiệp Tam Sơn

34 Xây dựng tƣờng rào đội vƣờn ƣơm

Lâm nghiệp Ngòi Sảo

35 Sửa sân, cổng trụ sở làm việc

Lâm nghiệp Hàm yên

36 Sửa chữa, nâng cấp vƣờn ƣơm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w