1.4.1. Xây dựng kế hoạch vềnhu cầu vốn
Hàng năm doanh nghiệp phải xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Căn cứ vào tình hình thị trƣờng, năng lực sản xuất, trình độ quản lý... doanh nghiệp sẽ đƣa ra mức sản lƣợng sản xuất kế hoạch của mình. Trên cơ sở đó doanh nghiệp sẽ tính tốn chi tiết từng loại chi phí cụ thể để thực hiện kế hoạch đó. Đồng thời với việc xây dựng kế hoạch sản xuất hàng năm, doanh nghiệp phải xây dựng các chiến lƣợc kinh doanh để phát triển trong dài hạn. Từ những chiến lƣợc đã đƣợc vạch ra, doanh nghiệp đƣa ra chủ trƣơng, phƣơng hƣớng hoạt động của mình để thực hiện các kế hoạch phát triển dài hạn. Khi có đƣợc kế hoạch dài hạn thì doanh nghiệp phải lập kế hoạch cụ thể trong từng giai đoạn để thực hiện đƣợc mục tiêu chung đã đề ra.
1.4.2. Quản lý khối lượng vốn huy động
Một trong những căn cứ để đánh giá hiệu quả của hoạt động huy động vốn chính là khối lƣợng vốn huy động đƣợc. Hoạt động huy động vốn không thể coi là thành cơng khi nó khơng đáp ứng đủ vốn theo mục tiêu đã đề ra. Do vậy đảm bảo huy động đƣợc đủ khối lƣợng yêu cầu là một tiêu chuẩn để đánh giá mức độ thành công của hoạt động huy động vốn và là điều kiện tiên quyết buộc các nhà quản lý và bộ máy tài chính của doanh nghiệp phải tìm kiếm, lựa chọn và đƣa ra đƣợc các phƣơng án và giải pháp huy động vốn hợp lý.
1.4.3. Quản lý chi phí huy động vốn
Với mỗi đồng vốn huy động đƣợc doanh nghiệp đều phải trả một khoản phí nhất định, u cầu có đủ vốn là quan trọng nhƣng khơng có nghĩa là có bằng mọi giá. Bởi nếu chi phí vốn vƣợt quá hiệu quả mà việc sử dụng vốn mang lại thì khơng những doanh nghiệp khơng thu đƣợc lợi gì từ số vốn huy động đƣợc mà cịn tạo ra những ảnh hƣởng tiêu cực đến tình hình tài chính và gây nên một sức ép rất lớn lên hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do vậy việc khống chế các chi phí liên quan đến hoạt động huy động trong giới hạn là rất cần thiết nếu doanh nghiệp không muốn phải trả giá quá đắt cho một đồng vốn huy động thêm.
1.4.4. Quản lý duy trì sự cân bằng trong cơ cấu vốn của doanh nghiêpp nghiêpp
Trong mỗi thời kỳ các nhà quản lý doanh nghiệp đều theo đuổi một cơ cấu vốn mục tiêu nhất định, các quyết định liên quan đến tài trợ vốn sẽ bị ràng buộc bởi cơ cấu vốn mục tiêu mà doanh nghiệp theo đuổi. Vì vậy để vừa tối đa hố lợi ích của hoạt động tài trợ, vừa ổn định tình hình tài chính của doanh nghiệp thì tài trợ bằng nợ hay vốn chủ sở hữu, tỷ lệ các nguồn vốn trong cơ cấu là bao nhiêu để đảm bảo đạt đƣợc cơ cấu vốn theo đuổi hay duy trì đƣợc sự cân bằng trong cơ cấu vốn hiện tại là rất cần thiết.
1.4.5. Quản lý sự ổn định của các nguồn vốn huy động
Sự ổn định của các vốn nguồn huy động là điều kiện cần thiết để doanh nghiệp xây dựng đƣợc kế hoạch huy động vốn hàng năm và kế hoạch huy động vốn trong dài hạn cũng nhƣ xác định các hình thức huy động phù hợp để có thể khai thác đƣợc tối đa khả năng cung cấp vốn của từng nguồn vốn huy động. Sự ổn định này cũng giúp doanh nghiệp chủ động hơn trong việc thay đổi cơ cấu vốn huy động khi cần.
1.4.6. Đảm bảo an tồn tài chính và gia tăng được năng lực cạnh tranh
Với mỗi đồng vốn mới huy động thêm đồng nghĩa với việc gia tăng thêm áp lực lên hoạt động quản lý và sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp khơng có đƣợc kế hoạch sử dụng vốn tiết kiệm và hiệu quả thì các quyết định tài trợ sẽ có tác động tiêu cực đến tình hình tài chính cũng nhƣ khả năng cạnh tranh và uy tín của doanh nghiệp.
1.4.7. Quản lý mục đính sử dụng vốn huy động
Đây chính là việc doanh nghiệp thực hiện các cam kết của mình với các nhà tài trợ vốn sau khi đã hồn thành q trình huy động vốn. Việc thực hiện điều kiện này có ý nghĩa rất quan trọng và ảnh hƣởng đến toàn bộ hoạt động tài trợ của doanh nghiệp sau này. Bởi khi các nhà đầu tƣ chỉ quyết định bỏ vốn vào doanh nghiệp họ kỳ vọng sẽ nhận đƣợc một khoản thu nhập từ việc sử dụng vốn của doanh nghiệp vào dự án mà doanh nghiệp đã thực hiện huy động vốn để tài trợ. Và một trong những căn cứ quan trọng để họ có quyết định đó chính là biết đƣợc vốn sẽ đầu tƣ vào đâu để từ đó có thể tính tốn và thu thập các thông tin liên quan đến khả năng thu hồi vốn, khả năng sinh lời của vốn… trong doanh nghiệp. Nhƣ vậy sử dụng vốn đúng mục đích chính là bƣớc đầu tiên doanh nghiệp thực hiện lời hứa của mình với nhà tài trợ và cũng là điều kiện cần để có thể bắt đầu q trình kiểm tra, giám sát, quản lý sử dụng vốn trong doanh nghiệp.
1.4.8. Quản lý tổ chức thực hiện huy động vốn
Căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu sử dụng vốn đã lập, phịng tài chính kế tốn sẽ căn cứ vào các nguồn vốn có thể huy động đƣợc thơng qua tình hình sản xuất kinh doanh của năm trƣớc (đối với việc huy động vốn chủ sở hữu) và các cam kết về việc cho vay vốn lƣu động của các tổ chức tín dụng đã ký kết với doanh nghiệp (về hạn mức tín dụng với từng tổ chức).
Trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay, bất kỳ biến động nào dù nhỏ hay lớn đều ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh của ngành nói chung và hoạt động huy động vốn nói riêng. Vì vậy, việc huy động vốn phản ánh khả năng thích nghi của doanh nghiêp trên thị trƣờng và quyết định đên sự tồn tại của doanh nghiệp.
Như vậy, có thể hiểu hoạt động huy động vốn được thể hiện ở khả năng đáp ứng cao nhất nhu cầu sử dụng vốn của doanh nghiệp. Đó chính là sự đáp ứng kịp thời, đầy đủ, nhu cầu sử dụng vốn với chi phí hợp lý.
Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP VÀTHIẾ
T KẾ
NGHIÊN CƢ́U