Các giải pháp tăng cƣờng hoạt động quản lýhuy động và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 135)

4.3.1. Hồn thiện quy chế quản lý tài chính,phân cấp quản lýtài chính

 Quy chế quản lý tài chính hiện nay của VINAPACO đƣợc ban hành kèm theo quyết định số 93/QĐ-GVN.HN ngày 17/4/2014 của Hội đồng thành viên của Tổng công ty Giấy Việt Nam trên cơ sở quy định của Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ về vốn đầu tƣ Nhà nƣớc vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ và Thông tƣ số 220/2013/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính về hƣớng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 7 năm 2013 của Chính phủ về đầu tƣ vốn Nhà nƣớc vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do Nhà nƣớc nắm giữ 100% vốn điều lệ, trong quá trình áp dụng thực tế còn một số bất cập sau:

 Đối với vấn đề huy động vốn, quản lý và sử dụng vốn trong

VINAPACO, mặc dù quy chế cho phép VINAPACO đƣợc phép tự chịu trách nhiệm đối với toàn bộ các hoạt động trên nhƣng các quy định về quản lý và sử dụng vốn nhà nƣớc tại các tổng công ty 100% vốn nhà nƣớc đã làm giảm đáng kể sự năng động, linh hoạt của VINAPACO trong việc lựa chọn các hình thức tài trợ và sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

Giải pháp để xử lý vấn đề là VINAPACO cần có những điều chỉnh, bổ sung và hồn thiện cơ chế tài chính theo hƣớng sau:

 Quy chế tài chính của Cơng ty mẹ và các cơng ty con cần có sự tƣơng thích để đảm bảo đƣợc sự thống nhất quản lý tài chính trong tồn bộ Tổng cơng ty. Quán triệt nguyên tắc điều chỉnh các quan hệ tài chính trong tồn VINAPACO theo tỷ lệ vốn góp.

 Cơng ty mẹ không đứng ra bảo lãnh cho các công ty con vay vốn mà Cơng ty mẹ sẽ giữ vai trị đầu mối trong huy động vốn cho Tổng công ty và cho các công ty con vay lại trên nguyên tắc tính tốn hiệu quả đầu tƣ và theo hợp đồng kinh tế để đảm bảo thực hiện sự quản lý thống nhất giữa Công ty mẹ - công ty con từ mục tiêu đầu tƣ, hiệu quả đầu tƣ, đến quản lý rủi ro và chính sách trả nợ. Các cơng ty con phải có trách nhiệm thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp cổ tức cho Công ty mẹ theo đúng quy định.

 Thiết lập và duy trì vững chắc mối quan hệ trách nhiệm và lợi ích của chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà quản lý doanh nghiệp, ngƣời lao động trong doanh nghiệp và các bên liên quan khác.

 Xây dựng phân cấp quản lý tài chính cho từng đơn vị hạch tốn phụ thuộc Tổng cơng ty, các cơng ty con, qua đó để khống chế hạn mức các chi phí và kiểm sốt các khoản chi phí của các đơn vị thành viên chặt chẽ hơn, khơng để tình trạng các đơn vị thanh viên sử dụng vốn gây ra các rủi ro trọng yếu làm ảnh hƣởng đến tình hình tài chính của Tổng cơng ty.

4.3.2. Hồn thiện bộ máy quản lý tài chính của Tổng cơng ty

Để đáp ứng yêu cầu quản lý tài chính của mơ hình Cơng ty mẹ-cơng ty con, VINAPACO cần xác lập bộ máy tài chính có quy mơ và chức năng tƣơng xứng với mơ hình này và sự phát triển của Công ty mẹ, công ty con; nên tách bạch rõ chức năng tài chính và chức năng kế tốn của Phịng Tài chính Kế tốn hiện nay và thành lập Phịng Tài chính độc lập so với mơ hình Phịng Tài chính kế tốn đang thực hiện. Phịng Tài chính mới cần phải đáp ứng đƣợc những yêu cầu sau:

 Là công cụ chủ lực trong huy động vốn và làm đầu mối trong thu xếp vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu tƣ trong

 Thực hiện việc quản lý và sử dụng các nguồn vốn huy động đƣợc một cách hiệu quả. Đóng vai trị là trung tâm điều hoà vốn trong VINAPACO, xây dựng kế hoạch lƣu chuyển tiền của Công ty mẹ và trong từng công ty con, đảm bảo sự cân đối cung - cầu vốn trong Tổng công ty.

 Tham mƣu, cố vấn cho Ban điều hành về các hình thức huy động vốn khi Cơng ty mẹ cổ phần hố, bán bớt hoặc bán tồn bộ cổ phần tại các cơng ty con, cơng ty liên doanh, liên kết; phối hợp với phòng xây dựng cơ bản, phòng Kế hoạch để xây dựng đƣợc danh mục đầu tƣ và các biện pháp quản lý rủi ro hiệu quả…

 Phối hợp hoạt động với các bộ phận nghiệp vụ khác trong Cơng ty mẹ nhằm xác định chính xác nhu cầu sử dụng vốn trong doanh nghiệp tại những thời điểm, giai đoạn khác nhau để từ đó xác định quy mơ vốn cần huy động, nguồn vốn dự kiến khai thác và các hình thức huy động vốn có thể sử dụng.

 Tiết kiệm và hiệu quả từ khâu huy động vốn đến sử dụng vốn là yêu cầu quan trọng nhất mà bộ máy tài chính phải thực hiện đƣợc, vì đây chính là thƣớc đo hiệu quả của các hình thức huy động vốn đƣợc thực hiện cũng nhƣ là căn cứ đánh giá hoạt động của bộ máy tài chính đối với việc quản lý và điều hành các nguồn tài chính trong VINAPACO.

4.3.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Mục tiêu của hoạt động huy động vốn là có đủ vốn đáp ứng cho yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh nhƣng để vốn huy động đƣợc vận động hiệu quả và sinh lợi cho doanh nghiệp thì lại phụ thuộc và công tác quản lý và sử dụng vốn trong Tổng cơng ty sao cho đúng mục đích, phù hợp, do vậy nhiệm vụ đặt ra đối với Công ty mẹ là phải tăng cƣờng hiệu quả sử dụng

vốn, đổi mới công nghệ để tăng hiệu quả đầu tƣ, đây là giải pháp rất quan trọng ảnh hƣởng đến khả năng tái tạo vốn của doanh nghiệp, do vậy những việc cần làm ngay là thực hiện nghiêm túc các chính sách tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Các biện pháp cụ thể đƣợc áp dụng là:

 Phòng Kỹ thuật và Phịng Tài chính kế tốn phải phối hợp chặt chẽ trong việc xây dựng các định mức chi phí làm căn cứ để quản lý, kiểm tra, đánh giá hoạt động sử dụng vốn trong doanh nghiệp.

 Các Phòng Vật tƣ Nguyên liệu, Thị trƣờng, Kế hoạch, Xuất nhập khẩu và thiết bị phụ tùng, Xây dựng cơ bản cần cung cấp đầy đủ, kịp thời cho phịng Tài chính kế tốn thơng tin, số liệu dự báo về doanh số bán hàng, kế hoạch dự trữ hàng tồn kho, kế hoạch sản xuất, kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, kế hoạch đầu tƣ… để phịng Tài chính kế tốn có căn cứ lên kế hoạch tìm kiếm nguồn tài trợ và điều phối vốn hợp lý theo đúng nhu cầu sử dụng, tránh rơi vào tình trạng thừa, thiếu vốn cục bộ nhằm đảm bảo sử dụng vốn một cách tiết kiệm nhất.

 Đẩy mạnh công tác bán hàng, tiêu thụ sản phẩm đồng thời với công tác thu hồi nợ. Trên thực tế lƣợng vốn bị chiếm dụng của Tổng công ty khá lớn, các khoản phải thu của Tổng công ty thƣờng chiếm khoảng 38%-46% tổng vốn lƣu động, do vậy trƣớc mắt Tổng công ty cần thiết lập một tổ chuyên thu hồi nợ, tổ này có nhiệm vụ hàng ngày tiến hành phân tích, đánh giá tình trạng các khoản nợ của Tổng công ty cung cấp cho khách hàng, đƣa ra những cảnh báo kịp thời, đôn đốc cơng tác thu hồi cơng nợ, tránh để tình trạng nợ đọng dây dƣa, đồng thời Tổng cơng ty cũng cần có biện pháp chọn lọc khách hàng, tiến hành phân loại, đánh giá, xếp hạng các khách hàng theo tình hình tài chính, mức độ uy tín và mối quan hệ truyền thống để hạn chế tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc mất vốn không mong muốn.

 Tổng công ty phải đảm bảo rằng đội ngũ quản lý là một tập thể hồn tồn thích hợp trong việc quản lý vốn và sử dụng vốn trong doanh nghiệp một cách hiệu quả nhất vì năng lực điều hành là một yếu tố then chốt mà các nhà đầu tƣ quan tâm xem xét trƣớc khi ra quyết định tài trợ hay quyết định đầu tƣ vốn cho doanh nghiệp, vì vậy Tổng cơng ty cần thƣờng xuyên tổ chức các khoá đào tạo bồi dƣỡng kiến thức quản lý kinh tế, tài chính cho các nhà quản lý doanh nghiệp nhằm kịp thời bổ sung những kiến thức mới cũng nhƣ cập nhật thƣờng xuyên những thay đổi của luật pháp kinh doanh, chính sách kinh tế.... ở cả phạm vi trong nƣớc và quốc tế. Đảm bảo cho các nhà quản lý của doanh nghiệp có đủ trình độ để thực hiện việc huy động vốn trên phạm vi quốc tế, tiếp nhận và áp dụng các phƣơng pháp quản lý vốn tiên tiến, hiện đại, đƣa VINAPACO hội nhập thành công vào nền kinh tế toàn cầu.

4.4. Một số kiến nghị để thực hiện các giải pháp trên

4.4.1. Về phía doanh nghiệp

Đối với vấn đề tăng cƣờng huy động và sử dụng vốn vốn chủ sở hữu, Tổng công ty nên nghiên cứu và tìm hiểu kỹ các hình thức huy động VCSH đã đƣợc áp dụng thành công tại một số Tập đồn, tổng cơng ty hiện nay làm tài liệu tham khảo. Đối với vấn đề cổ phần hố Cơng ty mẹ thì việc chủ động đề xuất với Nhà nƣớc phƣơng án xây dựng vốn điều lệ, phƣơng án bán, tỷ lệ bán để có thể cổ phần thành cơng và tạo sức mạnh tài chính cho Tổng cơng ty sau khi thực hiện cổ phần hóa.

Để tăng cƣờng vay nợ, trƣớc hết Tổng cơng ty phải xử lý dứt điểm các khoản nợ có vấn đề, trích lập dự phịng đầy đủ nhằm lành mạnh hố tình hình tài chính của Tổng cơng ty, khơng để tình trạng sảy các rủi do bất ngờ ngồi tầm kiểm sốt. Tích cực mở rộng quan hệ với các tổ chức ngân hàng, tài chính.... để vừa có cơ hội tiếp cận với những nguồn vốn có quy mơ lớn, dồi dào, vừa tận dụng đƣợc những kinh nghiệm quản lý, điều hành chuyên nghiệp

trong lĩnh vực huy động vốn, sử dụng vốn và quản lý việc huy động vốn và sử dụng vốn.

VINAPACO cần xây dựng các kế hoạch kinh doanh 5 năm, 10 năm và đƣa ra tầm nhìn để vừa xác định đƣờng lối phát triển của doanh nghiệp, vừa dự báo đƣợc nhu cầu vốn trong dài hạn, từ đó xây dựng các kế hoạch huy động vốn cùng với các giải pháp tăng cƣờng huy động vốn phù hợp với mục tiêu và chiến lƣợc phát triển của doanh nghiệp, yêu cầu đối với các kế hoạch kinh doanh là phải rõ ràng và phải chứng minh đƣợc hiệu quả của đồng vốn đầu tƣ, có nhƣ vậy Tổng cơng ty mới có thể thu hút các nhà tài trợ, các nhà đầu tƣ, các cổ đông tƣơng lai.... chấp nhận bỏ vốn đầu tƣ vào Tổng cơng ty.

4.4.2. Về phía Nhà nước

4.4.2.1. Hồn thiện cơ sở pháp lý cho doanh nghiệp Việt Nam

- Tạo cơ chế thơng thống cho doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nội địa, nhƣng đồng thời cũng phải có những hành lang pháp lý quản lý giá đầu vào, đầu ra đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoại, khơng để tình trạng các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi dựa vào tiềm lực tài chính mạnh của mình để loại bỏ doanh nghiệp vốn nội địa để độc quyền về lĩnh vực kinh doanh.

- Hồn thiện chính sách hoạt động hiệu quả cho loại hình cơng ty cổ phần, có cơ chế chính sách cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc hợp lý, trách để tình trạng báo hịa thị trƣờng vốn, gây mất vốn nhà nƣớc, hoặc cổ phần hóa nửa vời, rơi vào tình trạng “bình mới rƣợu cũ”.

4.4.2.2. Chính sách hỗ trợ vốn cho phát triển ngành công nghiệp giấy

Nhà nƣớc cần tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế đƣợc tiếp cận với nguồn vốn đầu tƣ tín dụng nhà nƣớc, vốn ODA để đầu tƣ phát triển vùng nguyên liệu giấy, đồng thời bố trí vốn ngân sách để hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo, xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội… và đặc

biệt hỗ trợ vốn cho hoạt động xử lý ô nhiễm môi trƣờng của các dự án sản xuất giấy và bột giấy, bên cạnh các quy định về quản lý và xử phạt liên quan đến vấn đề mơi trƣờng thì sự ƣu đãi, hỗ trợ về chính sách, về vốn đối với hoạt động đầu tƣ cho việc xử lý ô nhiễm môi trƣờng của ngành giấy là rất quan trọng khi chi phí cho hoạt động này ƣớc chiếm 15-20% tổng mức đầu tƣ của các dự án ngành giấy. Nguồn nguyên liệu đầu vào của ngành giấy là sản phẩm của ngành nơng nghiệp các tình miềm núi, việc thu mua nguyên liệu sản xuất giấy của Tổng công ty Giấy Việt Nam đã tạo ra hàng chục ngàn công ăn việc làm cho các lao động ở các vùng kính tế khó khăn, đã góp phần vào việc đảm bảo an xinh xã hội cho rất nhiều tình thành trong cả nƣớc, vì vậy Nhà nƣớc có các chính sách ƣu đãi đối với ngành sản xuất giấy là rất cần thiết.

4.4.2.3. Phát triển hoàn thiện thị trường tài chính Việt Nam

Thị trƣờng tài chính gồm hai thị trƣờng là thị trƣờng vốn và thị trƣờng tiền tệ. Thị trƣờng tài chính Việt Nam hiện nay về cơ bản đã có cấu trúc hồn chỉnh: thị trƣờng tiền tệ có thị trƣờng nội tệ liên ngân hàng, thị trƣờng ngoại tệ liên ngân hàng và thị trƣờng các hoạt động tín dụng của ngân hàng nhà nƣớc, thị trƣờng vốn - thị trƣờng chứng khoán, thị trƣờng vay nợ dài hạn. Tuy nhiên thực trạng thị trƣờng tài chính Việt Nam vẫn cịn nhiều hạn chế nhƣ chƣa có sự phát triển đồng bộ về cơ cấu, chƣa đồng đều về trình độ giữa các bộ phận cấu thành. Sự gắn kết giữa thị trƣờng tài chính với các thị trƣờng khác trong nền tài chính nhƣ thị trƣờng bất động sản, thị trƣờng các công cụ dẫn xuất tài chính (thị trƣờng các cơng cụ phái sinh) cịn lỏng lẻo, khn khổ pháp lý điều hành thị trƣờng chƣa đạt hiệu quả nhƣ mong đợi và chƣa theo kịp sự phát triển của thị trƣờng.

Giải pháp để hoàn thiện thị trƣờng tài chính Việt Nam là xây dựng một mơ hình phát triển phù hợp với thực tiễn Việt Nam trong đó chú trọng đến sự vận động, luân chuyển các luồng vốn và đầu tƣ giữa các thị trƣờng, lấy đó

làm tiêu chí để phân cấp quản lý nhà nƣớc đối với từng thị trƣờng. Phát triển đồng bộ các thị trƣờng bộ phận nhƣng không nên phân chia ra quá nhiều thị trƣờng nhỏ để tránh bị chồng chéo trong quản lý, chú trọng phát triển thị trƣờng thứ cấp nhằm tạo điều kiện để tập trung và phân bổ nguồn lực tài chính qua các thị trƣờng này một cách hiệu quả, tạo sự phối hợp đồng bộ giữa các kênh huy động vốn của nền kinh tế thơng qua thị trƣờng tài chính, xác lập cơ chế phối hợp điều hành lãi suất giữa thị trƣờng vốn và thị trƣờng tiền tệ. Nhà nƣớc hạn chế tối đa các biện pháp hành chính can thiệp vào thị trƣờng, đẩy mạnh quản lý nhà nƣớc thông qua các hoạt động thị trƣờng…

KẾT LUẬN

Vốn là điều kiện tiên quyết cho đầu tƣ và phát triển của bất kỳ doanh nghiệp nào, là khởi đầu cho quá trình hiện thực hoá các ý tƣởng, các mục tiêu, các kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đối với VINAPACO, vốn càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi VINAPACO đang trong quá trình cổ phần hóa và nâng cao năng lực sản xuất, năng lực cạnh tranh. Nhiệm vụ đầu tƣ, sản xuất kinh doanh của Tổng công ty giai đoạn 2015-2020 và trong những năm tiếp theo đó đƣợc xác định là rất nặng nề với những khó khăn đã đƣợc xác định, để thực hiện đƣợc thành công nhiệm vụ và mục tiêu đặt ra cũng nhƣ tạo nền tảng thực tế cho chiến lƣợc phát triển lâu dài của doanh nghiệp thì vấn đề quan trong là Tổng cơng ty phải khơng ngừng tìm kiếm các giải pháp để tăng cƣờng khả năng huy động vốn, quản lý việc sử dụng một cách hiệu quả nhất

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB huy động vốn tại tổng công ty giấy việt nam (Trang 135)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(145 trang)
w