1.3.2 .Các hình thức thất thu thuế trong nghành Hải Quan
1.3.4. Hậu quả của thất thu thuế
Việc thất thu thuế có ảnh hƣởng rất xấu và nghiêm trọng tới đời sống xã hội, kinh tế cụ thể nhƣ sau:
Đối với nên kinh tế:
Trƣớc tiên, thất thu thuế sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới nguồn thu ngân sách Nhà nƣớc. Thuế là một nguồn thu quan trọng của ngân sách Nhà nƣớc. Thông qua thuế, Nhà nƣớc huy động một phần thu nhập đƣợc tạo ra từ hoạt động nhập khẩu hàng hóa để tập trung vào ngân sách. Đối với các nƣớc phát triển, thuế xuất nhập khẩu, thuế TTĐB VAT chiếm một tỷ trọng không đáng kể trong tổng thu ngân sách Nhà nƣớc (chỉ từ 1-5%). Còn ở các nƣớc đang phát triển, cụ thể nhƣ Việt Nam, số thu từ thuế xuất nhập khẩu, TTĐB đối với hàng XNK… luôn chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng thu ngân sách (khoảng 25-30%). Việc thất thu thuế nghành Hải quan do các nguyên nhân khác nhau sẽ khiến các khoản chi thƣờng xun và chi khơng thƣờng xun của Chính phủ cho đầu tƣ và phát triển bị ảnh hƣởng, dẫn đến tình trạng mất cân đối nguồn ngân sách. Từ đó, Chính phủ có thể sẽ phải sử dụng các
biện pháp nhƣ vay tiền trong dân( trái phiếu), gây bất ổn nền kinh tế; in tiền tăng lƣợng tiền trong nền kinh tế gây lạm phát; vay nợ nƣớc ngoài dẫn đến lệ thuộc về kinh tế, chính trị vào các nƣớc cho vay… Thất thu thuế của nghành Hải quan còn làm giảm khả năng cạnh tranh của các mặt hàng hóa trong nƣớc với các sản phẩm nhập lậu do khơng thể cạnh tranh về giá, gây khó khăn cho các doanh nghiệp và cá nhân, nền kinh tế non trẻ sẽ không đƣợc bảo hộ dễ dẫn đến nguy cơ lệ thuộc vào nƣớc ngồi. Khơng những thế, vai trị kiểm sốt và điều tiết đối với hàng hóa nhập khẩu của nghành Hải Quan cũng khơng đƣợc đảm bảo khi những hàng hóa cần hạn chế nhập khẩu hoặc tiêu dùng nhƣ ơ tơ, điều hịa, rƣợu bia, thuốc lá… vẫn đƣợc bày bán tiêu thụ một cách tràn lan trên thị trƣờng với mức giá rẻ đƣợc nhập lậu qua đƣờng tiểu nghạch không thông qua cơ quan chức năng. Nhiều hàng hóa thậm chí đã bị cấm nhƣng vẫn xuất hiện nhƣ ma túy, vũ khí, văn hóa phẩm đồi trụy… ảnh hƣởng xâm hại trực tiếp đến chủ quyền, an ninh,quốc gia, gây bất ổn trong đời sông nhân dân và xã hội.
Để thực sự phát huy vai trò tạo nguồn thu ngân sách nhà nƣớc, bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nƣớc phát triển, kiểm sốt và điều tiết hàng hóa nhập khẩu thì việc kiểm soạt thu thuế Hải quan phải bao quát hết các hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng hóa của các tổ chức, cá nhân trong phạm vi quyền hạn, đảm bảo thu đúng, thu đủ và nộp kịp thời tiền thuế nhập khẩu vào ngân sách Nhà nƣớc.
Đối với xã hội:
Thất thu thuế sẽ làm ảnh hƣởng tới việc thực hiện công bằng xã hội và gây ra những tiêu cực xã hội khác. Góp phần thực hiện cơng bằng xã hội là một trong những vai trò quan trọng của thuế trong nền kinh tế xã hội. Đồng thời đây cũng là một trong ba mục tiêu cơ bản của hệ thống thuế. Bằng các chính sách thuế và cơ chế quản lý, điều hành công cụ thuế, một mặt Nhà nƣớc điều tiết thu nhập của những ngƣời giàu có, phân phối lại cho những ngƣời nghèo thơng qua chính sách chi NSNN, mặt khác bao quát hết nguồn thu, giám sát mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của tất cả các thành phần kinh tế, đảm bảo cho mọi đối tƣợng có hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ đều đƣợc quản lý và đều phải nộp thuế. Sản xuất kinh doanh cùng ngành nghề, mặt hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trên tồn lãnh thổ
quốc gia…thì phải đƣợc thực hiện nghĩa vụ thuế nhƣ nhau. Xảy ra tình trạng thất thu thuế thì sự cơng bằng khơng thể thực hiện đƣợc, trƣớc hết là cơng bằng trong nghĩa vụ đóng thuế giữa những đối tƣợng sản xuất, kinh doanh trong xã hội, giữa những đối tƣợng sản xuất, kinh doanh trong xã hội, giữa những ngƣời sản xuất kinh doanh với những ngƣời hƣởng chính sách xã hội… đối với các chủ thể trốn lậu đƣợc thuế thì họ sẽ giảm giá bán, đẩy nhanh việc tiêu thụ, thu hồi vốn và quay vịng vốn nhanh, ngƣợc lại, ngƣời khơng trốn đƣợc thuế (tức là chấp hành nghiêm nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nƣớc) thì giá bán sản phẩm cao, số lƣợng sản phẩm tiêu thụ chậm, vòng quay vốn chậm dẫn đến sản xuất khơng phát triển và có thể dẫn đến tình trạng phá sản. Điều này đƣợc hạn chế dần khi Nhà nƣớc tham gia vào quá trình tái phân phối của cải xã hội bằng “chính sách phân phối lại”. Thơng qua việc áp dụng chính sách thuế lũy tiến đối với tầng lớp có thu nhập cao, đánh thuế nhẹ hoặc khơng đánh thuế đối với tầng lớp có thu nhập thấp, đánh thuế nặng đối với hàng hóa tiêu dùng xa xỉ hoặc đánh thuế nhẹ và miễn thuế đối với hàng hóa tiêu dùng thiết yếu đối với đa số dân cƣ…khi nền kinh tế càng phát triển thì những khoản chi ngân sách đảm bảo cho nhu cầu xã hội ngày càng tăng lên, vai trị điều tiết thu nhập góp phần thực hiện cơng bằng xã hội của thuế càng đƣợc biểu hiện rõ nét hơn. Việc xảy ra tình trạng thất thu thuế sẽ tạo điều kiện cho những hoạt động sản xuất kinh doanh trái Pháp luật, những hoạt động thu lợi bất chính phát triển, đồng thời làm ảnh hƣởng đến việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mọi thành viên trong xã hội, tạo điều kiện cho sự phân hóa nhanh chóng kẻ giàu, ngƣời nghèo trong xã hội, gây ra tình trạng bất hợp lý trong phân phối thu nhập, bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các tầng lớp dân cƣ. Khơng những thế, thất thu thuế cịn làm ảnh hƣởng đến trật tự xã hội, làm cho pháp luật bị vi phạm, kỷ cƣơng của Nhà nƣớc không nghiêm…