CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.2. Kết quả thu thuế trong những năm vừa qua
Để hồn thành cơng tác thu thuế, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài đã chủ động, sáng tạo và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn. Trong tình hình hội nhập, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài đã chủ động đã triển khai thực hiện quyết liệt, đúng pháp luật về Thuế và các văn bản pháp luật có liên quan, khơng để xảy ra thất thu thuế. Số thu nộp NSNN hàng năm theo chỉ tiêu kế hoạch giao tuy có biến động tăng hoặc giảm hàng năm, do những bị tác động bởi yếu tố khó khăn khách quan tác động, nguồn thu trên địa bàn không ổn định, doanh nghiệp hoạt động quy mô vừa và nhỏ, xuất nhập khẩu theo mùa vụ nhƣng tập thể Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài đã có nhiều quyết tâm phấn đấu hồn thành cao nhất chỉ tiêu kế hoạch giao hàng năm. Số thu nộp ngân sách Nhà nƣớc những năm gần đây tăng cao vƣợt so với kế hoạch đề ra. Cụ thể: Số thu nộp ngân sách từ năm 2015 đến tháng 04/2019 đạt ở mức 14.400 tỷ đồng.
Bảng 3.1: số thu thuế xuất nhập khẩu tại Chi cục
STT Năm 1 2015 2 2016 3 2017 4 2018 5 2019
(Nguồn:báo cáo tình hình thu ngân sách các năm từ 2015-06/2019)
Qua bảng tổng hợp cho thấy số thu thuế năm 2015-2016 đạt thấp, do mặt hàng có thuế ít phát sinh, mặt hàng XNK qua cửa khẩu không phong phú đa dạng, nhiều mặt hàng có mức thuế suất 0%, trong khi đó; năm 2015-2016 việc triển khai thu thu thuế gặp nhiều khó khăn do ảnh hƣởng của suy thối kinh tế, các doanh nghiệp đang chịu ảnh hƣởng của việc kinh tế giảm tăng trƣởng; các mặt hàng linh kiện, điện thoại nhập cũng giảm mạnh khiến số thuế thu đƣợc giảm. Số lƣợng doanh nghiệp đăng ký làm thủ tục tăng hơn về số lƣợng so với các năm trƣớc nhƣng hoạt động khơng thƣờng xun, số tờ khai ít.
Tuy gặp nhiều khó khắn trong cơng tác thu ngân sách, nhƣng Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài ln ln cố gắng phấn đấu hồn thành nhiệm vụ đƣợc giao, vận động thu hút doanh nghiệp làm thủ tục thông quan. Khơng ngừng đổi mới cải cách hành chính qua từng năm thể hiện vai trò mũi nhọn tiên phong cho việc thu NSNN tại các cục do Hải quan Hà Nội quản lý. Cụ thể nhƣ sau:
Thu ngân sách không ngừng tăng qua các năm, có những thời điểm vƣợt kế hoạch đƣợc giao ví dụ nhƣ giai đoạn 2015-2016 ln vƣợt kế hoạch. Kim nghạch xuất nhập khẩu tăng trƣởng duy trì trung bình ở mức 7 tỷ USD/ năm, đặc biệt năm 2017 đạt 11 tỷ USD khi năm đó Việt Nam đật mức kỷ lục vƣợt 400 tỷ USD, điều này phản ảnh sự tăng trƣởng về kinh tế của Tp.Hà Nội nói riêng và Việt Nam nói chung qua các năm. Các mặt hàng đƣợc mở rộng phong phú. Đây là một bƣớc tiến đáng khích lệ đối với tập thể CBNV chi cục cho dù nguồn thuế chiếm tỷ trọng lớn là thuế XNK đang bị cắt giảm dần do lộ trình cắt giảm thuế của các hiệp định thƣơng mại quốc tế mà Việt Nam tham gia bắt đầu có hiệu lực.
Các mặt công tác chống buôn lậu, vận chuyển trái phép qua sân bay, cơng tác kiểm sốt hải quan, kiểm tra sau thơng quan, cải cách thủ tục hành chính, các cuộc đối thoại giải đáp khúc mắc với doanh nghiệp đƣợc triển khai nghiêm túc, có hiệu quả đúng theo chỉ đạo của ngành.
3.2.3. Cơng tác cải cách hành chính và hiện đại hóa Hải quan:
Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài luôn luôn quan tâm xử lý giải quyết những vấn đề khúc mắc của các doanh nghiệp về các thủ tục hành chính theo đúng chun mơn, nghiệp vụ quy định của của pháp luật. Những vƣớng mắc đều đƣợc hƣớng dẫn tháo gỡ giải quyết khơng có hiện tƣợng phiền hà gây khó khăn cho các doanh nghiêp làm thủ tục.
Triển khai thực hiện và ứng dụng kết quả đánh giá chỉ số hoạt động hải quan vào công tác chuyên môn; từng bƣớc triển khai thực hiện quan hệ đối tác Hải quan - Doanh nghiệp theo chỉ đạo của Tổng cục Hải quan.
Việc triển khai hệ thống VNACCS/VCIS mang lại hiệu quả rõ nét và đem tới lợi ích thiết thực cho các doanh nghiệp XNK và công tác quản lý nhà nƣớc về Hải quan. Đối với doanh nghiệp: rút ngắn thời gian làm thủ tục hải quan, giảm thiểu giấy tờ trong bộ hồ sơ làm thủ tục hải quan nhờ việc sử dụng chữ ký số, tiết kiệm chi phí,... Việc triển khai hệ thống VNACCS/VCIS đã đem tới rất nhiều lợi ích nhƣ: Chức năng tính thuế tự động đƣợc hoàn thiện, rút ngắn thời gian làm thủ tục bằng cơ chế phân luồng tự động do hệ thống thông quan điện tử đƣợc áp dụng ở nhiều khâu (quản lý hàng đi/đến tại cảng, chỉ tiêu nhập dữ liệu ở VNACCS/VCIS đƣợc tích hợp nhiều hơn các tiêu chí trên vận đơn, bản lƣợc khai vào chỉ tiêu khai báo trên tờ khai). Tăng cƣờng kết nối giữa các bộ, ngành thông qua cơ chế một cửa quốc gia (NSW); Lấy thông tin của dữ liệu đã đăng ký để khai báo xuất nhập khẩu; Thực hiện đăng ký khai báo trƣớc; Quản lý hàng tạm nhập tái xuất…. Tính đến ngày
31/12/2019, có 1.072 DN tham gia thủ tục hải quan với 125.523 tờ khai thực hiện trên hệ thóng VNACCS ; kim ngạch XNK theo phƣơng thức điện tử: 7,5 tỷ USD (chiếm 100% tổng kim ngạch XNK).
Khối lƣợng công việc mỗi năm đều tăng từ 15-20% so với năm trƣớc, trong khi biên chế nhiều năm khơng tăng và có xu hƣớng giảm cơ học (nghỉ việc, chuyển đi nơi khác, nghỉ hƣu). Do đó, việc triển khai đúng tiến độ về thời gian và đảm bảo chất lƣợng, hiệu quả cơng việc trên thực tế, hồn thành chỉ tiêu đƣợc giao là sự nỗ lực phấn đấu và quyết tâm cao của tập thể Lãnh đạo Chi cục và CBCC.
3.3. Thực trạng thất thu thuế tại Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tếNội Bài. Nội Bài.
3.3.1. Ước tình số liệu về tình trạng thất thu thuế qua từng năm.
Năm 2019, Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế Nội Bài đƣợc giao thu thuế nộp vào ngân sách nhà nƣớc là 4.176 tỷ đồng và thực hiện thu ƣớc tính đạt đến 31/12/2019 là 4.365 đồng, tăng 5.86% so với kế hoạch. Công tác quản lý thu và chống thất thu ngân sách nói chung đƣợc tăng cƣờng triển khai thực hiện chặt chẽ từ các khâu nghiệp vụ để thu thập thơng tin, rà sốt đối chiếu danh mục quản lý giá tính thuế hàng hóa nhập khẩu để tổ chức tham vấn giá tính thuế, kiểm tra trị giá khai báo hải quan theo Thông tƣ của Bộ Tài chính, thƣờng xun rà sốt thơng tin hàng hóa XNK trong vịng 60 ngày trên hệ thống để phân tích, xác định nghi vấn để tiến hành KTSTQ và lựa chọn doanh nghiệp có kim ngạch lớn, nhập đầu tƣ, nhập kinh doanh để kiểm tra sau thông quan theo kế hoạch hàng năm. Chỉ riêng năm 2018 chi cục đã thực hiện 294 cuộc so với chỉ tiêu 220 cuộc, tăng 33.64% so với tổng số cuộc giao theo kế hoạch, đã thu nộp ngân sách với số tiền 7.03 tỷ đồng, so với chỉ tiêu 8 tỷ đạt 87.8%, kết quả năm sau cao hơn năm trƣớc
Bảng 3.2. Kết quả chống thất thu thuế sau thông quan
STT Năm 1 2015 2 2016 3 2017 4 2018 Tổng cộng
Kết quả kiểm tra sau thông quan tăng cao qua các năm cho thấy việc nghiêm túc trong việc phòng chống thất thu thuế. Kết quả chống thất thu ngân sách đạt 16.5 tỷ đồng tổng số phát hiện có sai phạm là 19/51 vụ đƣợc kiểm tra. 100% doanh nghiệp sai phậm đều phải chấp hành nộp số thuế ấn định còn phải nộp và tiền phạt vi phậm hành chính về vi phạm quy định của Nhà nƣớc đung thời hạn quy định, khơng có doanh nghiệp nào phát sinh khiếu nại.
3.3.2. Thất thu thuế qua gian lận giá trị tính thuế
Bảng 3.3. Thơng kê số vụ vi phạm phát hiện và xử lý giai đoạn 2015-2018
Số vụ việc phát hiện và xử lý Năm trị tính thuế 2015 2016 2017 2018
(Nguồn:Số liệu của Chi cục hải quan KTSTQ Cục Hải quan Hà Nội)
Trị giá tính thuế là một trong các yếu tố quan trọng xác định mức thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp. Để làm giảm số thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp, các doanh nghiệp XNK đã thực hiện các hành vi gian lận bằng cách tự ý hoặc cấu kết với đơn vị bán nhằm điều chỉnh giá trị giao dịch của hàng hoá nhập khẩu về mức thấp nhất có thể trên hợp đồng mua bán (contract) và trên hố đơn thƣơng mại (invoice). Các hình thức gian lận qua giá tính thuế gây nên hiện tƣợng thất thu thuế diễn ra tƣơng đối phổ biến với các hình thức khác nhau nhƣ:
Thứ nhất, gian lận điều kiện áp dụng trị giá giao dịch: Để đƣợc xác định trị giá tính thuế theo trị giá giao dịch, doanh nghiệp phải khai báo có đáp ứng đƣợc 4 điều kiện hay không? Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp thƣờng không chú ý việc khai báo các điều kiện này hoặc cố ý khai báo sai các điều kiện áp dụng trị giá giao dịch. Ví dụ: Doanh nghiệp có mối quan hệ đặc biệt (công ty mẹ - công ty con) nhƣng không khai báo hay doanh nghiệp không đƣợc quyền định đoạt hàng hoá
nhƣng khai báo là đƣợc quyền định đoạt hàng hoá. Thực chất, một số doanh nghiệp ở Việt Nam chỉ là đại lý phân phối hàng hoá theo chỉ định hoặc nhập khẩu theo sự uỷ thác của một số doanh nghiệp trong nƣớc khác nên doanh nghiệp nhập khẩu chỉ là ngƣời đứng ra nhập hộ hƣởng hoa hồng dịch vụ.
Thứ hai, gian lận các khoản phải cộng: Doanh nghiệp khai báo thiếu các khoản phải cộng nhƣ phí hoa hồng, phí mơi giới; phí bảo hiểm đƣờng biển; phí vận chuyển từ kho hàng nƣớc xuất khẩu đến cảng xuất khẩu; phí bản quyền…Ví dụ: Doanh nghiệp mua hàng hố theo điều kiện C&F, doanh nghiệp có mua phí bảo hiểm riêng, nhƣng lại không khai báo khoản bảo hiểm phải cộng vào trị giá tính thuế hàng hố. Phí bảo hiểm thƣờng là trị giá nhỏ nên ảnh hƣởng không nhiều đến số liệu tính thuế. Tuy nhiên với các lơ hàng có giá trị lớn thì gian lận trị giá thơng qua phí bảo hiểm cũng là một con số đáng kể. Nhƣng để kiểm tra đƣợc khoản phí bảo hiểm này ở khâu tiếp nhận đăng ký tờ khai thì rất khó.
Thứ ba, gian lận các khoản phải trừ: Việc gian lận khoản phải trừ chủ yếu là việc doanh nghiệp lợi dụng chính sách chiết khấu, giảm giá. Thực tế của việc giảm giá là doanh nghiệp Việt Nam mua gom hàng và hợp thức hố giảm giá theo số lƣợng. Ví dụ 1: Doanh nghiệp là đại lý độc quyền phân phối, khi ký hợp đồng đại lý có quy định số lƣợng tiêu thụ tối thiểu trong một năm phải đáp ứng là điều kiện của đại lý (nghĩa là một năm phải nhập đạt số lƣợng qui định mới đƣợc là đại lý độc quyền phân phối) nhƣng khi ký hợp đồng nhập khẩu từng chuyến lại có khoản giảm giá theo số lƣợng có phù hợp thơng lệ thƣơng mại khơng? Một số nội dung mang tính kỹ thuật nhƣ phí bản quyền, phí giấy phép, trị giá phần mềm, khoản giảm giá, tham vấn,… cịn chung chung, khó hiểu, chƣa đƣợc hƣớng dẫn rõ ràng, cụ thể, gây khó khăn cho thực hiện.
Ngồi ra, một số hình thức gian lận cũng khá phổ biến hiện nay là: khai báo thấp trị giá đối với những mặt hàng có thuế suất cao, những mặt hàng nhạy cảm; khai báo trị giá của các lô hàng nhập khẩu giống hệt, tƣơng tự thấp hơn trị giá giao dịch thực tế.
3.3.3. Thất thu thuế qua việc phân loại mã hàng hóa
Hải quan Việt Nam đã thực hiện phân loại hàng hóa theo Hệ thống hài hịa mơ tả và mã hóa hàng hóa của Tổ chức Hải quan Thế giới (HS) và Danh mục Biểu thuế quan hài hòa ASEAN (AHTN). Các văn bản quy định về phân loại hàng hóa, xác định mức thuế tƣơng đối đầy đủ, đồng bộ, quy định rõ nguyên tắc, căn cứ phân loại; trách nhiệm của ngƣời khai hải quan, cơ quan hải quan; trình tự, thủ tục phân loại trƣớc; phân tích - phân loại; kiểm tra việc phân loại hàng hóa và áp dụng mức thuế ..., Tuy nhiên, Cơng ƣớc HS và AHTN có tính kỹ thuật cao, địi hỏi ngƣời áp dụng phải hiểu về hàng hóa và các quy tắc áp dụng nhƣng các tài liệu hỗ trợ cho phân loại hàng hố nhƣ Chú giải nhóm HS, Danh mục Bảng chữ cái của WCO, tuyển tập ý kiến của WCO chƣa đƣợc ban hành công khai. Công tác hỗ trợ pháp luật cho ngƣời nộp thuế chƣa mang tính chuyên sâu, chuyên nghiệp v.v… nên ngƣời khai Hải quan chƣa hiểu kỹ, sâu về các quy tắc và cách thức phân loại, vì vậy nhiều trƣờng hợp đã phân loại sai, thất thu ngân sách.
Cụ thể: Việc phân loại và áp mã hàng hóa nhập khẩu để xác định thuế suất thuế nhập khẩu hàng hóa phải đƣợc tiến hành dựa trên 06 quy tắc phân loại tổng quát; các tài liệu trong hồ sơ Hải quan liên quan đến phân loại hàng hóa; thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; các tài liệu kỹ thuật, catalogue của hàng hóa cần phân loại, mơ tả tên hàng, mã số hàng hóa ghi tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam; Biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi. Ngồi ra, cịn căn cứ vào văn bản của cơ quan có thẩm quyền xác định đặc điểm, tính chất, cấu tạo, công dụng hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật của hàng hóa, chú giải chi tiết HS, chú giải bổ sung AHTN. Tuy nhiên, với việc thúc đẩy nhanh thời gian thơng quan hàng hóa, giảm tỷ lệ và mức độ kiểm tra thực tế hàng hóa nên việc xác định, kiểm tra tính chính xác trong mơ tả hàng hóa của doanh nghiệp là rất khó khăn. Thêm vào đó, có rất nhiều mặt hàng có cấu tạo và tính chất phức tạp địi hỏi trình độ chun mơn cao của ngƣời kiểm tra, cũng nhƣ phải áp dụng các phƣơng tiện máy móc kỹ thuật mới có thể xác định đƣợc.
Hiện nay thất thu thuế qua việc phân loại mã hàng hóa diễn ra khá phổ biến. Lợi dụng việc tạo điều kiện trong thơng quan hàng hố là miễn kiểm tra thực tế
hàng hoá, kiểm tra theo tỉ lệ; đƣợc đăng ký tờ khai hải quan trƣớc và sau khi hàng về đến cửa khẩu nhập là 30 ngày và biết kết quả phân luồng ngay sau khi đăng ký tờ khai, doanh nghiệp đã khai báo khơng đúng tên, chủng loại hàng hóa; thiếu thành phần cấu thành chức năng không đầy đủ hoặc đối với các mặt hàng có tên gọi trùng nhƣng mã số và mức thuế chênh lệch khác nhau tùy theo tiêu chí kỹ thuật thì khai báo sai kích thƣớc, thành phần cấu tạo, mức đơ gia cơng nhằm giảm giá trị hàng hóa và giảm số thuế phải nộp xuống mức tối thiểu.
Vụ việc điển hình là trƣờng hợp cơng ty cổ phần VL mở tờ khai nhập kinh doanh mặt hàng tổ máy thủy điện 3750 KVA, áp mã số 850239200 (là loại khác thuộc phân nhóm tổ máy phát điện khác và đƣợc chi tiết vào mã số hàng có cơng suất dưới 10.000KVA) để đầu tƣ xây dựng nhà máy thủy điện. Qua kiểm tra hồ sơ tài liệu, hồ sơ hải quan, hợp đồng, thuyết minh kỹ thuật dự án, chứng từ, sổ sách kế tốn cho thấy có các mặt hàng gồm: máy biến áp, van trƣớc tua bin, máy phát điện, đƣờng ống ……..đƣợc phân loại áp mã số theo tổ máy phát điện công suất 3750 KVA là không đúng. Những mặt hàng này phải đƣợc kê khai lại, phân loại đúng bản chất hàng hóa nhập khẩu và khơng đƣợc miễn thuế nhập khẩu theo quy định tại thời điểm làm thủ tục.
Phân loại, áp mã tính thuế hàng hóa đang trở thành lĩnh vực gây ra nhiều