CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.6. Tiếp tục hoàn thiện trung tâm chỉ huy tập trung toàn ngành:
Hiện nay, Hải quan Việt Nam đang trên đƣờng hội nhập và theo chiến lƣợc phát triển Hải quan đến năm 2020 đã đƣợc Thủ tƣớng chính phủ phê duyệt, ngành Hải quan đang từng bƣớc hiện đại hóa đáp ứng yêu cầu quản lý. Để chống thất thu thuế hiệu quả, công tác giám sát Hải quan thông qua hệ thống camera, máy soi contener… trực tiếp và từ xa đóng vai trị quan trọng trong cơng tác xử lý thơng tin tập trung. Việc thiết lập mơ hình chỉ huy chung là nhu cầu cấp thiết, đáp ứng tiến trình phát triển của Hải quan Việt Nam, giúp các Cục Hải quan địa phƣơng nâng cao năng lực quản lý, kiểm tra, giám sát hải quan, kiểm tra chống buôn lậu và gian lận thƣơng mại. Quản lý theo dõi, kiểm tra trực tuyến qua hệ thống việc thực hiện:
- Giám sát quản lý Hải quan với hàng hóa XNK bằng camera;
- Giám sát Hải quan với hàng hóa chuyển cửa khẩu, chuyển cảng, quá cảnh, tạm nhập-tái xuất bằng seal định vị GPS;
- Kiểm tra hàng hóa XNK bằng máy soi container; - Kiểm tra bằng cân điện tử;
- Kiểm tra bằng máy soi hành lý, hàng hóa;
- Thu nhận, tổng hợp phân tích các nguồn thông tin từ các hệ thống cơ sở dữ liệu, các nguồn thông tin qua theo dõi, kiểm tra trực tuyến bằng hình ảnh.
4.3.7. Giải pháp tăng cường nâng cấp hệ thống ứng dụng công nghệ kỹ thuật vào công tác của Hải quan:
Để quản lý thuế tốt thì cơ sở vật chất kỹ thuật phải hiện đại và phải ứng dụng công nghệ thông tin vào tất cả các khâu quản lý thuế; cung cấp thơng tin nhanh chóng chính xác phục u cầu quản lý; cung cấp các dịch vụ thuế đầy đủ, kịp thời, nhanh chóng với chất lƣợng cao.
Hiện nay, ngành Hải quan đang xây dựng các chƣơng trình, hệ thống theo hƣớng tập trung về đầu mối Tổng cục Hải quan, mọi dữ liệu, thông tin đều thông qua hệ thống của Tổng cục và truyền đi các Cục Hải quan địa phƣơng (35 Cục). Do đó, yêu cầu cấp thiết đặt ra là phải thƣởng xuyên nâng cấp hạ tầng CNTT từ Tổng cục đến các Cục Hải quan địa phƣơng, trang bị máy móc thiết bị hiện đại để đảm bảo việc truyền nhận thông tin, xử lý dữ liệu nhanh chống, không ách tắc, ảnh hƣởng đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp. Và đồng thời có thể tiếp nhận vận hành đƣợc các công nghệ, trang bị mới đƣợc hỗ trợ từ nguồn trong và ngoài nƣớc. Đặc biệt tại Cửa khẩu sân bay Nội Bài, nơi đảm bảo an tồn hàng khơng và an ninh Quốc Gia một cách đặc biệt.
4.3.8. Đề xuất cho Chi cục tự tiến hành KTSTQ đối với các trường hợp đặc biệt.
Sau khi đƣợc thành lập và tiến vào hoạt động. Chi cục kiểm tra sau thông quan đã chứng tỏ vai trị quan trọng của mình trong việc kiểm tra ra sốt chơng thất thu gian lận thuế. Tuy nhiên việc KTSTQ vẫn còn gặp một số vƣớng mắc nhƣ:
- Lực lƣợng cịn mỏng khơng thể cùng lúc triển khai các cuộc thanh tra kiểm tra với số lƣợng nhiều.
- Chƣa trực tiếp nắm bắt rõ tình hình với các Chi cục dẫn tới việc kiểm tra chƣa đạt hiệu quả.
- Việc phối hợp với các Chi cục đơi lúc cịn chƣa tốt dẫn đên lọt bỏ, bị sót các hành vi trốn thuế tinh vi.
Chính vì vậy biện pháp kiến nghị là cho Chi cục tự tổ chức các đợt KTSTQ trong phạm vi thẩm quyền, nhằm san sẻ khổi lƣợng công việc, không bỏ lọt hành vi trốn thuế, điều tra phát hiện kịp thời sai phạm.
Kết luận chƣơng 4
Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam đang ngày càng hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, việc áp dụng các chính sách và biện pháp quản lý thuế đối với hàng hóa xuất nhập khẩu cũng phải tuân thủ các chuẩn mực của quốc tế. Từ việc phân tích tình hình thực tế, chỉ ra những hạn chế, tồn tại trong công tác chống thất thu thuế xuất nhập khẩu tại Chị cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, luận văn đã đƣa ra những giải pháp nhằm quản lý hiệu quả thuế xuất nhập khẩu tại đơn vị, đảm bảo mục tiêu thu đúng, thu đủ, kịp thời vào NSNN; đảm bảo tính bình đẳng trong hoạt động thƣơng mại, xuất nhập khẩu hàng hóa, đảm bảo thực thi đúng các cam kết quốc tế mà nƣớc ta đã tham gia ký kết và mục tiêu phát triển hiện đại hóa Hải quan đến năm 2020.
KẾT LUẬN
Nền kinh tế Việt Nam đã và đang đi trên con đƣờng phát triển nhanh chóng và từng bƣớc hịa nhập vào sự phát triển chung của nền kinh tế toàn cầu, các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ngày càng nhiều. Nằm trong khối các nƣớc đang có tốc độ phát triển nhanh nhất thế giới hiện nay, Việt Nam có nhiều cơ hội để đẩy mạnh tốc độ phát triển của mình và thu hút đƣợc ngày càng nhiều nguồn vốn đầu tƣ từ nƣớc ngồi. Song song với sự phát triển đó, lƣợng hàng hóa đƣợc mua bán, trao đổi quốc tế ngày càng tăng, ngày càng phong phú và đa dạng. Qua đây, lại đặt ra nhiều khó khăn và thách thức hơn Cục Hải quan Thành phố Hà Nội nói chung và Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài nói riêng, phải cố gắng để đảm bảo hàng hóa đƣợc thơng quan nhanh chóng và đúng pháp luật, khơng để xảy ra bất kỳ trƣờng hợp tiêu cực nào, mặc khác, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách. Vì vậy, Chống thất thu thuế xuất nhập khẩu ở Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế là hồn tồn cần thiết nhằm góp phần tăng thu cho NSNN, hạn chế các tiêu cực phát sinh trong công tác quản lý thu thuế xuất nhập khẩu và đảm bảo công bằng xã hội. Tuy nhiên, để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới, nhất là giai đoạn kinh tế đang có những bƣớc chuyển đổi, phát triển nhanh chóng thì cần phải có sự đánh giá đúng đắn, đúng mức về sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác chống thất thu thuế xuất thuế nhập khẩu hiệu quả cho ngân sách Nhà nƣớc, nhằm nâng cao vị thế của ngành Hải quan, khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế phát triển bền vững. Trong khuôn khổ phạm vi nghiên cứu, luận văn làm rõ đƣợc những vấn đề sau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ những vấn đề lý luận chung về thuế xuất nhập khẩu, thất thu thuế và nguyên nhân dẫn đến thất thu thuế. Đồng thời, luận văn đã tham khảo kinh nghiệm quản lý thuế xuất nhập khẩu của Hải quan một số nƣớc trên cơ sở đó rút ra những bài học cho cơ quan Hải quan Việt Nam trong công tác chống thất thu thuế xuất nhập khẩu.
Thứ hai, luận văn đã phân tích thực trạng thất thu và chống thất thu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài giai đoạn 2016-2018, trên cơ sở đó chỉ ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân thất thu.
Thứ ba, từ thực trạng chống thất thu thuế với hàng hóa xuất nhập khẩu tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, luận văn đã đề xuất đƣợc một số giải pháp nhằm chống thất thu thuế với hàng hóa xuất nhập khẩu trong thời gian tới. Hiện nay, Luật Hải quan đã đƣợc xây dựng theo hƣớng hỗ trợ, pháp lý hóa các quy trình thủ tục Hải quan điện tử. Vì vậy, để chống thất thu thuế với hàng xuất nhập khẩu hiệu quả thì song song với việc hồn thiện chính sách thuế xuất nhập khẩu, cần phải mạnh dạng áp dụng các phƣơng pháp quản lý hiện đại theo chuẩn của WCO. Đồng thời tăng cƣờng biện pháp tuyên truyền, phổ biến pháp luật để nâng cao hơn nữa tính chủ động, tự chủ của đối tƣợng nộp thuế.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính, 2015. Báo cáo tình hình thực hiện Luật thuế xuất khẩu, thuế
nhập khẩu. Hà Nội: NXB Tài chính.
2. Bộ Tài chính, 2016. Quyết định số 1614/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài
chính về việc ban hành Kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa ngành Hải quan giai đoạn 2016 - 2020. Hà Nội, tháng 7 năm 2016.
3. Bộ Tài chính, 2018. Thơng tư 25/VBHN-BTC của Bộ Tài chính Về việc hướng
dẫn về thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu và quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Hà Nội,
tháng 9 năm 2018
4. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2015. Báo cáo tổng kết
công tác năm 2015. Hà Nội, tháng 12 năm 2015.
5. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2016. Báo cáo tổng kết
công tác năm 2016. Hà Nội, tháng 12 năm 2016.
6. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2017. Báo cáo tổng kết
công tác năm 2017. Hà Nội, tháng 12 năm 2017.
7. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2018. Báo cáo tổng kết
công tác năm 2018. Hà Nội, tháng 12 năm 2018.
8. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2015. Báo cáo nợ thuế
năm 2015. Hà Nội, tháng 12 năm 2015.
9. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2016. Báo cáo nợ thuế
năm 2016. Hà Nội, tháng 12 năm 2016.
10. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2017. Báo cáo nợ thuế
năm 2017. Hà Nội, tháng 12 năm 2017.
11. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2018. Báo cáo nợ thuế
năm 2018. Hà Nội, tháng 12 năm 2018.
12. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2018. Cơ sở dữ liệu các
13. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2018. Hồ sơ vi phạm
hành chính về Hải quan. Hà Nội, tháng 12 năm 2018.
14. Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay Quốc tế Nội Bài, 2018. Hồ sơ nợ đọng
thuế. Hà Nội, tháng 12 năm 2018.
15. Chính phủ, 2015. Nghị định số 08/2015/NĐ-CP của Chính phủ Về việc quy
định chi tiết và biện pháp thi hành luật Hải Quan về thủ tục Hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát Hải quan. Hà Nội, tháng 1 năm 2015.
16. Chính phủ, 2013. Nghị định số 127/2013/NĐ-CP của Chính phủ Quy định
việc xử lý vi phạm hành chính và cưỡng chế thi hành quyết định hành chính trong lĩnh vực Hải quan. Hà Nội, tháng 10 năm 2013.
17. Quốc hội, 2016. Luật số 107/2016/QH13 về luật thuế xuất khẩu, thuế nhập
khẩu. Hà Nội, tháng 4 năm 2016.
18. Quốc hội, 2008. Luật số 27/2008/QH12 về luật thuế tiêu thụ đặc biệt. Hà Nội, tháng 11 năm 2008.
19. Quốc hội, 2014. Luật số 54/2014/QH13 ngày 23/06/2014 về quy định quản lý
nhà nước về hải quan đối với hàng hóa được xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lãnh thổ hải quan; về tổ chức và hoạt động của Hải quan. Hà Nội, tháng 6 năm 2014.
20. Tổng cục Hải quan, 2012. Quyết định Số: 982/QĐ-TCHQ của Tổng cục
trưởng tổng cục Hải Quan Về kế hoạch cải cách, phát triển và hiện đại hóa Hải quan thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020. Hà Nội, tháng 3 năm 2012.