CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thực trạng thất thu thuế tại Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế
3.3.4. Thất thu thuế qua công tác khai báo xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu,
điểm làm thủ tục.
Phân loại, áp mã tính thuế hàng hóa đang trở thành lĩnh vực gây ra nhiều tranh cãi giữa Hải quan và doanh nghiệp. Cùng một mặt hàng, nhiều doanh nghiệp khai tên khác nhau, áp mã khác nhau và kéo theo đó là mức thuế chênh lệch nhau rất lớn.
3.3.4. Thất thu thuế qua công tác khai báo xuất xứ đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu nhập khẩu
Hải quan Việt Nam đã xây dựng đƣợc một hệ thống các quy định pháp luật về xuất xứ phù hợp với Công ƣớc Kyoto và Hiệp định về quy tắc xuất xứ hàng hoá của WTO. Tuy nhiên, thực trạng về gian lận khai báo xuất xứ vẫn diễn ra và ngày càng tinh vi hơn:
- Doanh nghiệp nộp C/O giả: dấu và chữ ký giả, thông tin trên C/O sai lệch với hồ sơ Hải quan... Bộ phận tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ phát hiện nghi vấn và
chuyển hồ sơ báo cáo Tổng cục Hải quan để xác minh với cơ quan cấp C/O nƣớc xuất khẩu. Qua công tác kiểm tra xác minh, Tổng cục Hải quan nhận đƣợc thông báo từ cơ quan cấp C/O của các nƣớc thành viên một số C/O giả, Tổng cục Hải quan cũng đã thông báo đến Cục Hải quan để xử lý những trƣờng hợp này. Nhƣ vậy vấn đề giả chứng từ cần đƣợc Hải quan chú trọng lƣu ý khi kiểm tra tiếp nhận C/O.
- C/O cấp sai về thể thức quy định; các tiêu chí trên C/O khơng đồng nhất với bộ chứng từ hoặc thực tế hàng hóa ... nhƣng Hải quan khơng phát hiện đƣợc ngay khi làm thủ tục nên vẫn áp dụng thuế suất ƣu đãi đặc biệt cho lô hàng, làm thất thu thuế cho Nhà nƣớc.
- C/O có hóa đơn thƣơng mại do bên thứ 3 cấp. Thực tế, trong quá trình kiểm tra C/O, Cơng chức Hải quan thƣờng khơng kiểm tra kỹ các tiêu chí trên C/O, thơng tin trong bộ hồ sơ hải quan, tính phù hợp, thống nhất giữa các chứng từ thì dẫn đến việc chấp nhận C/O khơng hợp lệ của doanh nghiệp, cho hƣởng thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi đặc biệt (thƣờng chênh lệch rất cao so với thuế suất thuế nhập khẩu
thông thƣờng) dẫn đến việc thất thu số thuế vô cùng lớn là điều tất nhiên. Trƣờng hợp hàng hóa nhập khẩu có xuất trình C/O và hóa đơn thƣơng mại do bên thứ 3 cấp, nhƣng không đảm bảo đủ điều kiện vận chuyển trực tiếp từ nƣớc xuất khẩu đến nƣớc nhập khẩu (có quá cảnh ở nƣớc thứ 3, nhƣng không chứng minh đƣợc sự ngun trạng của hàng hóa) thì khơng chấp nhận C/O của doanh nghiệp và khơng cho hàng hóa đƣợc hƣỡng thuế suất thuế nhập khẩu ƣu đãi đặt biệt.
Trong thời gian vừa qua Chi cục đã phát hiện ra nhiều trƣờng hợp làm giả mạo xuất xứ một cách tinh vi, thực hiện truyền tài hàng hóa trái với quy định pháp luật chủ yếu xảy ra đối với hàng nông sản, dệt may, dƣợc phẩm… trong đó điển hình là:
+ Một số Cơng ty Trung Quốc đầu tƣ vào Việt Nam sản xuất mật ong xuất khẩu nhƣng thực chất nhập khẩu mật ong tự nhiên từ Trung Quốc rồi xuất sang Mỹ và các nƣớc khác, khai báo là mật ong xuất xứ Việt Nam (đƣợc hƣởng thuế suất 16-18% của Mỹ), để tránh mức thuế chống bán phá giá của Mỹ đối với sản phẩm này nếu có xuất xứ Trung Quốc (200%). Do số lƣợng hàng nhập khẩu vào Mỹ tăng đột
biến và vƣợt quá năng lực sản xuất của Việt Nam, qua phân tích thành phần, thu thập thơng tin, Hải quan Mỹ đã phát hiện đó khơng phải mật ong tự nhiên có xuất xứ Việt Nam. Việc này đã ảnh hƣởng đến các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất và xuất khẩu mật ong sang thị trƣờng Mỹ.
Theo báo cáo của Chi cục Hải quan của khẩu sân bay quốc tế Nội Bài riêng trong những tháng quý IV/ 2018, đơn vị đã kiểm tra 17 trƣờng hợp nghi vấn tại Chi cục kết quả phát hiện một số trƣờng hợp vi phạm khai sai nhãn hiệu, số lƣợng và chủng loại hàng hóa, số tiền thuế tăng thêm và phạt vi phạm hành chính gần 50 triệu đồng.
Hiện nay, thủ đoạn gian lận về xuất xứ hàng hóa thƣờng diễn ra rất tinh vi, gây khó khăn cho cơ quan Hải quan trong việc kiểm tra hồ sơ xác định xuất xứ, dẫn đến việc thất thu ngân sách Nhà nƣớc.