CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị
4.3.2. Kiểm tra xuất xứ hàng hóa, phân loại đúng mã hàng hóa
Với việc gian lân xuất xứ hàng hóa diễn ra ngày càng phổ biến. Đặc biệt sau quá trình kiểm tra sau thông quan theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm sốt, kiểm tra sau thơng quan, thanh tra đối với lĩnh vực xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa, hàng hóa có
yêu cầu bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Việc các đối tƣợng sử dụng các một số phƣơng thức, thủ đoạn gian lận, giả mạo xuất xứ, ghi nhãn hàng hóa khơng đúng quy định, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, chuyển tải bất hợp pháp hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.Bên cạnh đó, các nƣớc trong khu vực và trên thế giới đã có những thay đổi lớn về chính sách thƣơng mại theo xu hƣớng bảo hộ mậu dịch nhƣ tăng thuế, áp dụng hàng rào kỹ thuật để bảo hộ sản xuất trong nƣớc; đặc biệt cuộc chiến tranh thƣơng mại Mỹ - Trung Quốc có tác động rất lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Dự báo hàng hóa từ các nƣớc bị áp mức thuế suất cao có khả năng sẽ tìm cách chuyển tải bất hợp pháp vào Việt Nam, giả mạo xuất xứ Việt Nam sau đó xuất khẩu vào các thị trƣờng lớn để lẩn tránh biện pháp phòng vệ thƣơng mại.Hành vi này dẫn đến nguy cơ hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam bị các nƣớc điều tra, áp thuế chống bán phá giá, thuế tự vệ, thuế trợ cấp, gây thiệt hại cho các nhà sản xuất Việt Nam, làm mất uy tín trên thị trƣờng quốc tế hoặc bị hạn chế xuất khẩu vào các thị trƣờng này.
C/O điện tử cho phép cơng chức Hải quan có thể kiểm tra ngay lơ hàng khi phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu gian lận. Đồng thời, bổ sung danh sách những mặt hàng, doanh nghiệp, thị trƣờng, quốc gia dễ xảy ra gian lận để có sự kiểm tra cấp C/O đƣợc chặt chẽ, tránh trƣờng hợp cố tình khai sai để hƣởng thuế suất, gây thất thu thuế.
Tập hợp tất cả các mẫu dấu, chữ ký của các C/O của các nƣớc đƣa vào hệ thống dữ liệu nhƣ E-customs hoặc websites nội bộ của Tổng cục để CBCC ở các đơn vị dễ dàng trong việc tra cứu, tránh sai sót. Lập các danh sách những mặt hàng cần chú ý đặc biệt trong quá trình cấp C/O đặc biệt của cách đơn hàng doanh nghiệp FDI Trung Quốc xin cấp C/O sang thị trƣờng Mỹ.
Tăng quản lý trong nƣớc để ngăn chặn gian lận thƣơng mại, xuất xứ hàng hoá, kết nối hệ thống trao đổi thông tin dữ liệu giữa Bộ Công thƣơng, VCCI, hải quan qua Cổng thơng tin điện tử quốc gia, khuyến khích các hiệp hội phát hiện vi phạm....Kèm theo đó phối hợp rà sốt để có thế quy định chế tài và phƣơng thức xử lý gian lân C/O một cách chặt chẽ.
hàng hóa xuất nhập khẩu là một khâu quan trọng đầu tiên trong quy trình thủ tục hải quan, nếu phân loại sai dẫn đến việc áp mã số hàng hóa sai, trùng lặp dẫn đến chênh lệch số thuế phải đóng là đều tất nhiên. Việc áp mã số thuế cần gắn với chính sách thuế, chính sách mặt hàng. Do đó, cần hồn thiện danh mục hàng hóa XNK, biểu thuế xuất nhập khẩu hiện hành, khắc phục tình trạng một mặt hàng phân loại chƣa đồng nhất, có nhiều mức thuế suất khác nhau.
Ví dụ nhƣ tại Chi cục sau khi tra cứu nghiệp vụ nghành thì hiện nay có một số mặt hàng chƣa đƣợc áp mã đồng nhất nhƣ đèn Led tiết kiệm điện có đơn vị áp mã 8541.40.10 hoặc mã 8539.49.00 hoặc 9405.40.99 hoặc 8539.31.90
Bên cạnh việc phân loại hàng hóa, việc nghiên cứu để sửa đổi mức thuế suất của Biểu thuế theo hƣớng giảm bớt các mức thuế suất, đơn giản hóa biểu thuế cả về số lƣợng mức thuế suất và khoảng cách giữa các mức thuế suất để tạo sự thơng thống, thống nhất và phù hợp với các cam kết quốc tế. Khi giảm số lƣợng mức thuế suất, độ vênh về mức thuế giữa các phân nhóm hàng khơng nhiều do đó sẽ giảm vƣớng mắc hơn so với hiện nay. Đối với những mặt hàng chƣa có định danh tại biểu thuế, chú giải chƣơng và hƣớng dẫn phân loại tại HS chƣa đề cập đến, dẫn đến quan điểm phân loại không thống nhất, Chi cục cũng nên đề nghị Tổng cục Hải quan có hƣớng dẫn tại phần chú giải chƣơng hoặc sửa đổi về cùng một mức thuế suất tại Biểu thuế NK ƣu đãi góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh XNK của DN cũng nhƣ thực hiện mục tiêu cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan
4.3.3.Thúc đẩy cải cách hành chính, giảm thiểu quy trình thu nộp thuế cho doanh nghiệp.
Hải quan là cơ quan trực thuộc Bộ Tài chính nên việc cải cách hành chính trong nội bộ ngành Hải quan mới chỉ đáp ứng phần nhỏ trong vấn đề quản lý Nhà nƣớc với việc thu thuế XNK hàng hố. Chính phủ và Quốc hội cần xây dựng những chƣơng trình cải cách riêng trong lĩnh vực quản lý thu thuế XNK hàng hố. Định kỳ hàng năm, Chính phủ cần tiếp tục nghiên cứu và giảm thiểu những thủ tục hành chính khơng cần thiết, tiến tới điện tử hố các chứng từ liên quan đến hoạt động XNK hàng hố. Cơng tác cải cách hành chính đóng vai trị quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả quản lý nhà nƣớc với việc thu thuế XNK hàng hố. Việc cải cách hành chính phải đƣợc đặt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc áp dụng những chuẩn mực quốc tế nhƣ: hoá đơn điện tử, tờ khai Hải quan điện tử, chữ ký số... Việc luật hoá các giao dịch điện tử cũng sẽ góp phần khơng nhỏ trong việc hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc với việc thu thuế XNK hàng hoá. Yêu cầu ngành tập trung xây dựng hiện đại hóa hải quan, tổ chức triển khai thực hiện tốt cơ chế một cửa ASEAN và cơ chế Hải quan một cửa quốc gia theo đúng lộ trình cam kết với ASEAN, cải cách thủ tục hành chính, đƣa hoạt động Hải quan ngang bằng với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới, trong đó đƣa cơng nghệ thơng tin vào hiện đại hóa và chuyên nghiệp hóa hải quan, giảm tiếp xúc giữa cán bộ Hải quan với doanh nghiệp. Bộ Tài chính và cơ quan Hải quan cần thƣờng xuyên rà soát các quy định, các văn bản pháp luật để tham mƣu sửa đổi, bổ sung nhằm đơn giản hóa thủ tục hành chính về hải quan, rút ngắn thời gian thơng quan cịn 50% so với hiện tại, giảm số lƣợng giấy tờ đối với hàng hóa xuất nhập khẩu; cơng khai các chỉ số thơng quan, xã hội hóa cơng nghệ thơng tin, trang bị máy soi tại cổng cảng, công khai thủ tục hành chính,...