CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Đánh giá thực trạng công tác chống thất thu thuế tại Chi cục Hải quan cửa
3.5.2. Hạn chế và nguyên nhân
3.5.2.1. Những tồn đọng hạn chế:
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc trong hoạt động chống thất thu thuế Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, trong thời gian qua vẫn còn tồn tại những hạn chế chủ yếu sau:
- Tình trạng thất thu thuế xuất nhập khẩu cịn diễn ra phổ biến dƣới các hình thức đa dạng và phức tạp. Số vụ gian lận trốn thuế và số tiền thuế thất thu vẫn có xu hƣớng gia tăng.
Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài đã áp dụng các giải pháp nghiệp vụ nhằm quản lý chặt nguồn thu chống thất thu thuế, tuy nhiên thời gian qua tỷ trọng các vụ trốn thuế và tỷ trọng số thuế thất thu có thể khơng tăng, nhƣng do kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu tăng nhanh số doanh nghiệp trốn thuế nợ thuế gian lân gia tăng nhanh. Điều này anh hƣởng đến công bằng đối với doanh nghiệp khác và gây thiệt hại cho NSNN và gây nên các hậu quả xấu về mặt kinh tế - xã hội.
- Về việc phân loại, áp mã hàng hóa để xác định mức thuế phải nộp cịn mang tính chủ quan, chƣa căn cứ vào các quy định. việc phân loại hàng hóa hiện nay chủ yếu chỉ dựa vào Quy tắc 4 (mặt hàng giống nhất, loại khác), chƣa đƣợc áp dụng tuần tự các Quy tắc, dẫn đến không xác định đƣợc chính xác tên loại, mã số hàng hóa cho nên thuế suất hàng hóa đã bị sai lệch, thất thu thuế đƣơng nhiên
xảy ra.
- Về xuất xứ hàng hóa: hiệu quả kiểm tra gian lân xuất xử hàng hóa chƣa cao, việc kiểm tra xuất xứ hàng hóa hiện nay đơn thuần chỉ là việc đối chiếu mẫu dấu, chữ ký, hình thức mà chƣa có quan tâm tới thnahf phần, tính chất, cấu tạo hàng hóa có đạt nguồn gốc xuất xứ hay khơng, có đảm bảo điều kiện XNK hay khơng.
- Về trị giá hải quan: việc triển khai thực hiện cơng tác thanh tra, tham vấn, xác định giá trị tính thuế con chƣa đạt hiệu quả, nghiên cứu bài bản, chuyên sâu về gian lận qua trị giá chƣa đƣợc quan tâm đúng mức . Chƣa chú trọng kiểm tra các khoản điều chỉnh cộng theo quy định phải cộng vào trị giá tính thuế nhƣ: phí bản quyền, phí giấy phép, phí bảo hiểm,... hoặc các nội dung khác phải khai báo nhƣ mối quan hệ đặc biệt giữa ngƣời mua, ngƣời bán... Hệ thống cơ sở dữ liệu còn chƣa phong phú, thơng tin có giá trị sử dụng thấp, độ tin cậy thấp, chƣa gắn kết với các tập đoàn, cơ sở định giá quốc tế, cách làm thủ công, đơn điệu, kém hiệu quả.
- Nợ thuế vẫn còn phát sinh. Chi cục đã áp dùng nhiều biện pháp để quản lý, thu hồi nợ động, tuy nhiên số thuế nợ qua các năm vẫn phát sinh. đặc biệt nợ thuế quá hạn nếu tình trạng này khơng đƣợc khắc phục, đơn đốc kịp thời thì quá 90 ngày sẽ trở thành nợ cƣỡng chế, khi đó khả năng thu hồi nợ càng trở nên khó khăn hơn.
- Công tác kiểm sốt chống bn lậu và gian lận thƣơng mại vẫn còn bất cập: Hiện nay, hoạt động buôn lậu diễn biến rất phức tạp trên quy mô lớn trong phạm vi cả nƣớc không chỉ riêng cửa khẩu sân bay Nội Bài. Các đối tƣợng buôn lậu sự dụng thủ đoạn tinh vi gây khó khăn cho cơng tác phịng chống bn lậu và gây thất thu khoản lớn ngân sách nhà nƣớc. Ngƣợc lại, lực lƣợng kiểm sốt, chống bn lậu mỏng, nên hiệu quả công tác chống buôn lậu trong các năm vừa qua chƣa cao.
- Chống thất thu thuế qua lợi dụng các hoạt động xuất nhập khẩu đƣợc ƣu đãi vẫn cịn nhiều khó khăn: Các doanh nghiệp lợi dụng các qui định ƣu đãi đối với một số hoạt động xuất nhập khẩu nhƣ SXXK, gia công xuất khẩu,… để tìm cách gian lận gây thất thu thuế . Các hình thức này xuất hiện ngày càng nhiều và đa dạng đã gây ra số thuế xuất thất thu không nhỏ, ảnh hƣởng đến nguồn thu NSNN.
- Công tác kiểm tra sau thông quan và thanh tra thuế chƣa đạt hiệu quả cao: Công tác này hiện nay thƣờng đƣợc hiểu là chỉ tiến hành khi phát hiện đối tƣợng có dấu hiệu vi phạm, mà chƣa đƣợc coi là một chức năng của cơ quan Hải quan nhằm chia sẻ trách nhiệm với các bộ phận liên quan trong quy trình thủ tục hải quan, theo đúng bản chất hoạt động này. Ngoài ra, việc lựa chọn đối tƣợng để kiểm tra trong thời gian qua cũng chƣa thực sự dựa vào các tiêu chí khoa học mà chỉ tập trung vào
các đối tƣợng có dấu hiệu vi phạm pháp luật và các đối tƣợng kê khai hải quan mà bỏ qua các đối tƣợng gián tiếp tham gia vào hoạt động thƣơng mại quốc tế nhƣ các ngân hàng, bảo hiểm, cơ quan giám định hàng hóa... Lực lƣợng Kiểm tra sau thơng quan vẫn chƣa đƣợc đào tạo chuyên sâu, do phải luân chuyển, thực hiện nhiệm vụ chủ yếu dựa vào kinh nghiệm trong q trình cơng tác, nên hiệu quả đạt đƣợc vẫn chƣa cao nhất là đối với loại hình kinh doanh. Thanh tra thuế lực lƣợng còn quá mỏng nên việc tổ chức thanh tra thuế tại trụ sở doanh nghiệp còn hạn chế, kết quả đạt đƣợc cịn kém. - Ngồi ra, hệ thống cơ sở dữ liệu thông tin hỗ trợ thực hiện công tác chống thất thu thuế xuất nhập khẩu còn yếu, độ tin cậy chƣa cao, chƣa cập nhật kịp thời với thực tế.
3.5.2.2. Nguyên nhân:
Những tồn tại, hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Về Biểu thuế xuất khẩu, nhập khẩu: Hiện nay số lƣợng mức thuế suất của biểu thuế còn rất nhiều, tạo nên sự phức tạp, dễ nhầm lẫn tranh chấp trong kê khai tính thuế. Cùng trong một nhóm, phân nhóm nhƣng mức thuế suất chênh lệch khá cao (5%, 10%), tạo điều kiện để doanh nghiệp lợi dụng khai báo thuế suất thấp, chƣa kể đến việc cấu kết giữa doanh nghiệp và công chức Hải quan trong việc khai giảm thuế suất thực tế của hàng hóa.
Về việc phân loại và áp mã: Mặc dù đã có nhiều cải tiến sửa đổi về Biểu thuế nhập khẩu ƣu đãi nhƣ thu hẹp mức thuế suất chênh lệch, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất, nhập khẩu, nhƣng thực tế vẫn cịn một số mặt hàng có tên gọi hoặc phạm vi sử dụng giống nhau, có mức thuế suất chênh lệch và khơng có tiêu chuẩn phân biệt, dẫn đến tranh chấp, khiếu kiện kéo dài. Đồng thời, dễ tạo điều kiện cho doanh nghiệp lợi dụng nhất là hiện nay việc miễn kiểm tra thực tế hàng hóa chiếm tỷ lệ cao.
Kiểm tra xuất xứ hàng hóa: Số lƣợng mẫu dấu và chữ ký của cơ quan có thẩm quyền cấp C/O của các nƣớc thành viên rất lớn, thƣờng xuyên cập nhật thay đổi. Việc tổ chức phối hợp thu thập thơng tin về xuất xứ hàng hóa giữa Hải quan các nƣớc còn hạn chế; việc tra cứu mẫu dấu và chữ ký thực hiện thủ công, nên công
tác chống gian lận xuất xứ hiệu quả thấp. Bên cạnh đó, việc thơng báo các mẫu dấu và chữ ký của một số C/O còn chƣa kịp thời, sau ngày hiệu lực rất xa, có thể tạo điều kiện để doanh nghiệp lợi dụng. Trình độ CBCC làm cơng tác kiểm tra xuất xứ hàng hóa chƣa cao, chƣa chuyên sâu, chƣa nắm rõ đƣợc hết các quy định.
Về công tác quản lý rủi ro: Hiện nay, lƣu lƣợng hàng hóa XNK gia tăng rất lớn trong khi nguồn lực có hạn, do đó, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại, thơng quan hàng hóa nhanh chống, khơng gây ách tắc hàng hóa của doanh nghiệp, Ngành Hải quan đang áp dụng chính sách quản lý rủi ro bằng việc phân luồng kiểm tra tờ khai hải quan theo 03 luồng (xanh, vàng, đỏ). Mặc dù, đã đem lại hiệu quả rất lớn trong việc thơng quan hàng hóa, giảm thời gian, chi phí cho doanh nghiệp, khơng gây ách tắc hàng hóa,... tuy nhiên vẫn cịn kẻ hở và bị doanh nghiệp lợi dụng. Khi tờ khai đƣợc phân luồng xanh (nhất là tờ khai luồng xanh có thuế), doanh nghiệp đã xuất nhập khẩu hàng hóa khơng đúng nhƣ khai báo trong tờ khai hải quan vì hàng đƣợc miễn kiểm tra hồ sơ và miễn kiểm tra thực tế. Bên cạnh đó, theo quy định hiện nay, doanh nghiệp đƣợc đăng ký tờ khai hải quan trƣớc 15 ngày hoặc trong vòng 30 ngày kể từ ngày hàng về đến cửa khẩu nhập, do đó, khi đăng ký tờ khai đƣợc hệ thống phân luồng đỏ, doanh nghiệp hủy tờ khai và khai lại nhiều lần để đƣợc phân vào luồng xanh nhằm gian lận về hàng hóa, chính sách mặt hàng, tiền thuế.
- Về cơ cấu tổ chức bộ máy, con ngƣời:
Cơ cấu tổ chức và nguồn lực thực hiện cơng tác quản lý thu NSNN thƣờng xun có sự thay đổi. việc bố trí cán bộ vào các vị trí một số chƣa đúng chuyên môn, không đủ thời gian để nghiên cứu xử lý các việc trong lĩnh vực quản lý nợ thuế, xác định trị giá, phân loại hàng hoá, áp dụng mức thuế. Một số nhiệm vụ quan trọng nhƣ xây dựng chính sách, sổ tay nghiệp vụ, cập nhật, xây dựng cơ sở dữ liệu chƣa đƣợc đầu tƣ nghiên cứu đúng mức.
Bên cạnh đó, một bộ phận CBCC có tƣ tƣởng vụ lợi, sách nhiễu, vì lợi ích cá nhân cấu kết với doanh nghiệp để làm sai các quy định, chính sách pháp luật của nhà nƣớc, chung chia số thuế đáng ra phải nộp vào NSNN, gây thất thu cho NSNN.
- Ý thức tuân thủ pháp luật của ngƣời nộp thuế: Nhìn chung, vẫn có khơng ít ngƣời nộp thuế chƣa tự giác chấp hành tốt pháp luật về thuế, mặc dù đã quy định cụ thể trong Luật Quản lý thuế quyền và nghĩa vụ của ngƣời nộp thuế, cũng nhƣ những chế tài mà cơ quan Hải quan có quyền áp dụng đối với những trƣờng hợp vi phạm pháp luật về thuế. Nguyên nhân là do vẫn còn những ngƣời, doanh nghiệp nộp thuế cố ý, tìm mọi thủ đoạn, dƣới mọi hình thức để trốn thuế, gian lận các khoản tiền thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải nộp. Họ thƣờng có các hành vi trốn thuế, khai sai nên thƣờng mua chuộc, hối lộ cán bộ Hải quan để làm sai lệch kết quả nộp thuế có lợi cho mình.
- Về tính phối kết hợp giƣa các ban nghành liên quan
Mặc dù thời gian qua, Hải quan Việt Nam đã chú trọng công tác phối kết hợp giữa các đơn vị trong ngành Hải quan cũng nhƣ giữa cơ quan Hải quan và các cơ quan có liên quan nhƣ: cơ quan Thuế, cơ quan Công an, Kho bạc Nhà nƣớc và với Hải quan các nƣớc…. Tuy nhiên, hiệu quả công tác phối, kết hợp chƣa cao.Việc chia sẻ thông tin giữa các bộ phận trong ngành và với các ngành khác còn hạn chế nhƣ thông tin về quản lý rủi ro của doanh nghiệp,thông tin về lịch sử doanh nghiệp, về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp… Bên cạnh đó, theo thống kê qua việc đo thời gian thơng quan, giải phóng hàng của Tổng cục Hải quan thì hiện nay, trong tổng thời gian để thơng quan một lơ hàng thì thời gian cơ quan Hải quan thực hiện chỉ chiếm 22%, thời gian còn lại là do các Bộ ngành liên quan thực hiện (kiểm tra chất lƣợng, kiểm dịch, an toàn vệ sinh thực phẩm,...). Có thể nói, đây là một hạn chế lớn hiện nay trong phối kết hợp giải quyết thủ tục cho doanh nghiệp
Hệ thống truyền dữ liệu thông tin nộp thuế giữa Hải quan - Ngân hàng - Kho bạc vẫn chƣa phát huy hết hiệu quả. Hiện nay, hệ thống này đã chính thức đi vào hoạt động, mục đích tạo điều kiện thuận lợi cho việc tra cứu thông tin, số tiền thuế doanh nghiệp đã nộp, giúp thơng quan hàng hóa nhanh chóng; giảm rủi ro cho CBCC trong q trình thực hiện, tránh gây thất thu NSNN thông qua việc tra cứu dữ liệu nộp tiền thuế trƣớc khi thơng quan hàng hóa.
Thiếu sự phối hợp quản lý giữa ban quản lý khu cơng nghiệp và Hải quan dẫn đến hàng hóa đƣa ra khỏi Khu công nghiệp, khu chế xuất bán ra thị trƣờng nội địa.
Mặc khác, mối quan hệ giữa Hải quan Việt Nam với Hải quan các nƣớc trong khu vực và trên thế giới chƣa đƣợc thiết lập một cách có hiệu quả. Do vậy, đã gây ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hiệu quả của hoạt động chống thất thu thuế xuất nhập khẩu
Kết luận chƣơng 3
Chƣơng 3 đã khái quát một số hình thức gian lận thuế phổ biến từ trƣớc đến nay nhƣ sử dụng C/O giả, khai sai giá, khai thiếu số lƣợng, khai sai mã số thuế… Chƣơng 3 cũng đi sâu nghiên cứu thực trạng một số biện pháp nghiệp vụ Hải quan vẫn đang áp dụng trong chống thất thu thuế nhƣ thanh tra thuế, giám sát quản lý, quản lý rủi ro, kiểm tra sau thông quan, chống buôn lậu, áp dụng thông quan điện tử. Qua nghiên cứu thực tiễn công tác chống thất thu thuế tại Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài, có thể nhận thấy:
Nhìn chung, Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài đã thực hiện tốt công tác chống thất thu thuế xuất nhập khẩu, thực hiện đúng chính sách pháp luật của Nhà nƣớc, của Ngành; bám sát quy trình thủ tục hải quan để thực hiện công việc, rút ngắn thời gian thông quan, đáp ứng nhu cầu cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa Hải quan; ứng dụng phƣơng pháp quản lý Hải quan hiện đại để chống thất thu thuế xuất nhập khẩu, góp phần tăng nguồn thu cho NSNN.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong công tác chống thất thu thuế , Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Nội Bài vẫn còn tồn tại một số mặt hạn chế, xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, địi hỏi phải ddauw ra nghiên cƣu giải pháp tồn diện và hiệu quả hơn.
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG CHỐNG THẤT THU THUẾ NỘP NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC TẠI CHI CỤC HẢI QUAN CỬA
KHẨU SÂN BAY QUỐC TẾ NỘI BÀI