6. Kết cấu luận văn gồm có 4 chƣơng nhƣ sau:
1.3. Thất thu thuế với hàng hóa xuất, nhập khẩu:
1.3.1. Khái niệm về thất thu thuế
Thất thu thuế là một hiện tƣợng thực tế khách quan vốn có của bất kỳ hệ thống thuế khố nào. Nó phản ánh hai mặt của một vấn đề lợi ích của Nhà nƣớc và lợi ích của ngƣời nộp thuế. Trên thực tế thì hai lợi ích này thƣờng mâu thuẫn với nhau, Nhà nƣớc ln có khuynh hƣớng tăng nguồn thu từ thuế, trong khi đó ngƣời nộp thuế ln mong muốn càng giảm số thuế phải nộp càng nhiều càng tốt. Hay nói cách khác, ở đâu có thuế thì ở đó có thất thu. Vậy thất thu thuế xuất nhập khẩu là khoản tiền thuế xuất nhập khẩu bị tổ chức, cá nhân có hàng hóa xuất nhập khẩu chiếm dụng, khơng nộp đúng, nộp đủ theo quy định của pháp luật thuế hiện hành. Dựa vào tính chất của khoản thuế bị thất thu, có thể phân loại thất thu thuế thành hai
loại: - Khoản tiền thuế thất thu có khả năng thu hồi: là các khoản nợ có khả năng thu hồi cao, do doanh nghiệp nợ thuế vẫn hoạt động bình thƣơng hoặc đang chờ xác định chính xác số lƣợng thuế phải nộp; số nợ thuế nhỏ của các doanh nghiệp chây ỳ, doanh nghiệp đã ký biên bản truy thu và cam kết nộp,…
- Khoản tiền thuế thất thu khơng có khả năng thu hồi: là các khoản tiền thuế phải truy thu mà đối tƣợng nộp thuế khơng có khả năng nộp thuế do doanh nghiệp nợ thuế khơng cịn nguồn vốn để nộp, doanh nghiệp giải thể, phá sản, khoản tiền thuế mà cơ quan Hải quan khơng thể kiểm sốt đƣợc do doanh nghiệp bỏ trốn, hàng hóa bn lậu, gian lận thƣơng mại.