1.3. Cơ sở lý luận về phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.2. Đo lường phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.3.2.1. Thước đo phổ cập tài chính
Phổ cập tài chính được đo lường dựa trên 03 khía cạnh:, i) mức độ bao phủ của các tổ chức tín dụng,, ii) mức độ sử dụng các sản phẩm và dịch vụ tài chính, và, iii) chất lượng sản phẩm dịch vụ tài chính, Gortsos, 2016).
Những chỉ số thể hiện mức độ bao phủ của các tổ chức tín dụng, (xét về phương diện địa lý) bao gồm số lượng chi nhánh/phòng giao dịch trên một kilomet vuông, số lượng máy ATM trên một kilomet vuông hay trên 1000 dân. Trong khi đó, mức độ sử dụng là các chỉ số liên quan tới tần suất sử dụng sản phẩm và dịch vụ tài chính như: phần trăm số lượng tài khoản tiền gửi và ghi nợ, số lượng giao dịch trên mỗi tài khoản tiền gửi, số lượng giao dịch điện tử. Và cuối cùng là những chỉ tiêu thể hiện chất lượng của sản phẩm/dịch vụ, và mức độ hiểu biết về tài chính của đối tượng sử dụng.
Tuy nhiên, trong thực tế việc sử dụng các chỉ tiêu này để đo lường mức độ tiếp cận tài chính có thể dẫn đến những đánh giá thiếu chính xác và khơng tồn diện bởi vì SME có thể có nhiều tài khoản, hoặc có những SME khơng có tài khoản nhưng có thể sử dụng các dịch vụ tài chính dựa trên tài khoản của một người khác. Tương tự như vậy, việc sử dụng các chỉ tiêu về chi nhánh ngân hàng và máy ATM cũng chỉ mang tính tương đối trong việc đánh giá khả năng tiếp cận tài chính của SME.
Bên cạnh đó, bắt đầu từ năm 2011, Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế cũng xây dựng một cơ sở dữ liệu đồ sộ về phổ cập tài chính của các quốc gia trên thế giới, (Global Findex Database) và được điều tra, đánh giá định kỳ 3 năm một lần nhằm giúp các nhà hoạch định chính sách, nhà quản lý và nghiên cứu tham khảo sử dụng.
1.3.2.2. Các phương pháp đo lường phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Nhiều nhà nghiên cứu sử dụng dữ liệu tổng hợp từ phía cung để đo lường phổ cập tài chính như Honohan, 2008), Sarma, 2012)… Bên cạnh đó, Klapper, 2012) sử dụng dữ liệu về nhu cầu từ góc độ SME và tập trung vào một số chỉ số liên quan đến việc sử dụng và các loại rào cản đối với việc tiếp cận các dịch vụ tài chính. Tuy vậy, chưa có một khung thống nhất được thừa nhận rộng rãi về cách đo lường phổ cập tài chính. Sau đây là một số phương pháp đo lường phổ cập tài chính đã được áp dụng trên thế giới:
Các chỉ số G20
Hiện tại, các tổ chức quốc tế, các quốc gia triển khai chương trình phổ cập tài chính đã thống nhất sử dụng 24 tiêu chí đánh giá phổ cập tài chính do G20 đưa ra tại Hội nghị Thượng đỉnh Saint Peterburg năm 2012 dựa trên 3 khía cạnh của thước đo phổ cập tài chính. Năm 2016, G20 xây dựng bộ chỉ số đo lường dành cho đối tượng SME bao gồm 08 chỉ số dựa trên 03 khía cạnh. Bộ chỉ số được lấy nguồn từ các khảo sát của các tổ chức có uy tín trên thế giới như WB Enterprise Surveys, IMF Financial Access Surveys, WB Global Payments Systems Survey, OECD SME Scoreboard.
Trong các phương pháp đo lường, đánh giá phổ cập tài chính, chỉ có bộ chỉ số của G20, từ 2016) có chỉ số đo lường cho SME, tác giả đã lựa chọn bộ chỉ số đo lường phổ cập tài chính của SME để đo lường mức độ phổ cập tài chính của SME Việt Nam vì các chỉ số có tính khả thi tại Việt Nam, các nguồn của bộ chỉ số đã được áp dụng cho Việt Nam thông qua các khảo sát khác nhau).
Bảng 1.3: Bộ chỉ số đo lƣờng phổ cập tài chính cho doanh nghiệp của G20, 2016)
STT Chỉ số
01 SME có tài khoản tại tổ
chức thức, %)
02 SME có tài khoản tiền
gửi, %) 03 SME dụng, %) 04 SME có vay nợ từ chủ thể phi tài chính 05 SMEs có sử dụng thanh tốn điện tử 06 SME POS, %) 07 SME POS, %)
Chỉ số chất lượng về rào cản SME sử dụng sản phẩn/dịch vụ tài chính
08 Rào cản tín dụng, %)
Các chỉ số được đo lường, band marking) bằng tỷ lệ %, tỷ lệ này càng cao chứng tỏ tiêu chí đo lường đạt giá trị càng cao.
Các chỉ số Global Findex
Các chỉ số Global Findex nằm trong cơ sở dữ liệu Global Findex do World Bank thực hiện. Đây là cơ sở dữ liệu toàn diện nhất về phổ cập tài chính, cung cấp dữ liệu chuyên sâu về cách thức các cá nhân tiết kiệm, vay mượn, thanh toán và quản lý rủi ro. Các chỉ số Global Findex đo lường việc sử dụng và tiếp cận các dịch vụ tài chính. Khả năng tiếp cận đề cập đến việc cung cấp các dịch vụ của nhà cung cấp, trong khi sử dụng được xác định theo nhu cầu của khách hàng. Khả năng sử dụng đề cập đến mức độ và hình thức sử dụng các dịch vụ tài chính khác nhau giữa các nhóm khác nhau (World Bank, 2008). Global Findex bao gồm năm bộ chỉ số được tổng hợp trong Bảng 1.2.
Bộ chỉ số đầu tiên tập trung vào các tài khoản chính thức: cơ chế sử dụng các tài khoản này, tần suất sử dụng, phương thức tiếp cận); mục đích của các tài khoản này, cá nhân hoặc doanh nghiệp, nhận thanh tốn từ cơng việc, chính phủ, hoặc gia đình); rào cản đối với việc sử dụng tài khoản; và các lựa chọn thay thế cho các tài khoản chính thức. Bộ chỉ số thứ hai tập trung vào hành vi tiết kiệm - việc sử dụng tài khoản để gửi tiền tại các tổ chức tài chính chính thức. Bộ chỉ số thứ ba tập trung vào các nguồn vay, chính thức và khơng chính thức); mục đích vay mượn, thế chấp, khẩn cấp hoặc mục đích y tế); và việc sử dụng thẻ tín dụng. Bộ chỉ số thứ tư liên quan đến việc nhận các khoản tiền lương, đo lường mức độ sử dụng các tài khoản chính thức để nhận tiền lương, thanh tốn cho cơng việc hoặc thu nhập từ bán hàng), các khoản thanh tốn hoặc tiền của Chính phủ và tiền gửi gia đình, tiền của các thành viên gia đình sống ở nơi khác). Bộ chỉ số thứ năm tập trung vào việc sử dụng các sản phẩm bảo hiểm cho chăm sóc sức khoẻ và nơng nghiệp.
Bảng 1.4. Các bộ chỉ số Global Findex Khía cạnh
Sử dụng tài Tỷ lệ người trưởng thành có tài khoảnMục đích của tài khoản, cá nhân
khoản ngân tại tổ chức tài chính chính thức
hàng
Tiết kiệm Tỷ lệ người trưởng thành đã gửi
kiệm trong vòng 12 tháng bằng cách sửkiệm trong vòng 12 tháng qua sử dụng một tổ chức tài chính chính thức,dụng một câu lạc bộ tiết kiệm như ngân hàng, hiệp hội tín dụng, bưukhơng chính thức hoặc một người điện hoặc MFI
Vay mượn Tỷ lệ người trưởng thành đã có khoảnTỷ lệ người trưởng thành đã từng
vay trong 12 tháng từ một tổ chức tàivay trong 12 tháng từ các nguồn chính chính thức, như ngân hàng, hiệpkhơng chính thức, (kể cả gia đình hội tín dụng, bưu điện hoặc (MFI, đo lưuvà bạn bè)
lượng)
Tỷ lệ người trưởng thành có khoản vay lớn (để mua nhà hoặc căn hộ, biện pháp dự trữ)
Thanh toán Tỷ lệ người trưởng thành đã sử dụngTỷ lệ người trưởng thành sử dụng
một tài khoản chính thức để nhận tiềnđiện thoại di động để trả hóa đơn lương hoặc các khoản thanh tốn
chính phủ trong 12 tháng
Tỷ lệ người trưởng thành sử dụng một tàikhoản chính thức để nhận hoặc gửi tiền cho các thành viên gia đình sống ở nơi khác trong vịng 12 tháng qua
Bảo hiểm Tỷ lệ người trưởng thành mua bảo hiểm
y tế Tỷ lệ người trưởng thành làm nông, lâm nghiệp hoặc đánh bắt cá và trả tiền cho bảo hiểm về giống, thời tiết hoặc điều kiện nuôi trồng
Nguồn: Klapper, 2011
Global Findex là hệ cơ sở dữ liệu công khai đầu tiên đưa ra một phương pháp đồng nhất các chỉ số cho việc sử dụng các sản phẩm tài chính của cá nhân trên khắp các nền kinh tế, Cámara, 2014). Dữ liệu xét đến từng cá nhân giúp nâng cao
tính chính xác và khả năng so sánh của các phân tích. Cơ sở dữ liệu này giúp thu hẹp một khoảng trống quan trọng trong hệ dữ liệu tổng thể về phổ cập tài chính. Tuy nhiên, Global Findex khơng thu thập đủ số liệu cho từng chỉ tiêu ở từng quốc gia. Điều này gây khó khăn trong việc nghiên cứu mức độ phổ cập tài chính của mỗi quốc gia trên thế giới bởi những thiếu hụt của dữ liệu khảo sát. Ngoài ra, Global Findex bao gồm hơn 800 chỉ số và chỉ xét đến từng cá nhân làm cho dữ liệu rời rạc, khơng đồng nhất. Vì vậy cần phải có phương pháp tổng hợp và phân tích các chỉ số này để đưa ra một chỉ số tổng hợp có ý nghĩa khi so sánh mức độ phổ cập tài chính giữa các quốc gia theo thời gian. Hai phương pháp dưới đây phần nào khắc phục những nhược điểm này.
Phương pháp Phân tích thành phần cơ bản, Principal Component Analysis - PCA)
Theo Cámara, (2014), phổ cập tài chính được định nghĩa là q trình tối đa hóa việc sử dụng và tiếp cận tài chính, đồng thời giảm thiểu việc loại trừ tài chính khơng tự nguyện. Do đó, mức độ phổ cập tài chính có thể được xác định bởi ba khía cạnh: sử dụng, rào cản và sự tiếp cận. Để tính tốn chỉ số, (Cámara, 2014) sử dụng bộ dữ liệu Global Findex của World Bank. Việc tính tốn chỉ số được thực hiện thông qua 2 bước:
Bước 1: Ước lượng từng khía cạnh của phổ cập tài chính, nghĩa là ba biến số nội sinh,,) với các tham số trong hệ phương trình sau đây:
= β1+β2+β3+,1)
= θ1+θ2+θ3+θ4+,2)
= γ1 + γ2 + γ3+ γ4+ vi, 3) Trong đó:
Mức độ sử dụng dịch vụ tài chính chính thức của các cá nhân được đánh giá trong ba chỉ tiêu: sử dụng ít nhất một dịch vụ tài chính, (account), có tài khoản tiết kiệm, (savings) và có khoản vay trong một tổ chức tài chính chính thức, (loan).
Những rào cản gây khó khăn khi tiếp cận các hệ thống tài chính được lượng hóa bằng các chỉ tiêu khoảng cách địa lý tới các điểm cung cấp các dịch vụ tài
chính, (distance), khả năng chi trả cho các dịch vụ tài chính, (affordability), sự thiếu hụt các tài liệu cần thiết, (documents), và lòng tin vào hệ thống tài chính, (trust).
Khía cạnh tiếp cận với dịch vụ tài chính được đánh giá từ bốn chỉ tiêu cơ bản: Tỷ lệ số máy rút tiền tự động ATM trên 100.000 người trưởng thành, (ATM), Tỷ lệ số chi nhánh ngân hàng thương mại trên 100.000 người trưởng thành, branch), Tỷ lệ số máy ATM trên 1.000 Km2, (ATMkm2) và Tỷ lệ số chi nhánh ngân hàng thương mại trên 1.000Km2, (branchkm2).
Bước 2: Tạo ra chỉ số tổng hợp phổ cập tài chính bằng cách tổng hợp trung bìnhtrọng số của các giá trị đã tính tốn từ bước đầu tiên.
Như vậy, ở bước đầu tiên, phương pháp tham số đã được sử dụng để xác định vai trò của từng nhân tố trong chỉ số FI. Cách làm này có lợi thế là khơng sử dụng bất kì thơng tin ngoại sinh, chủ quan. Sau đó, ở bước 2, chỉ số FI tổng thể được tính tốn bao gồm cả thông tin về cung và cầu. Phương pháp này đã được sử dụng để đo lường mức độ phổ cập tài chính cho một quốc gia hoặc một khu vực, Cámara, 2014). Để đo lường mức độ phổ cập tài chính theo phương pháp này, cần có đủ dữ liệu của 11 biến nội sinh đã được xác định là nhân tố ảnh hưởng. Tuy nhiên, mức độ phổ cập tài chính của một số quốc gia như Việt Nam khơng thể được tính tốn theo phương pháp này do hệ cơ sở dữ liệu Global Findex và dữ liệu từ cuộc khảo sát tiếp cận tài chính của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF không đầy đủ đối với
11 nhân tố cho tất cả các quốc gia trên thế giới. Một hạn chế nữa của phân tích thành phần chính là: chỉ số FI theo phương pháp PCA có độ nhạy cao với các lượng biến đột xuất; nghĩa là nếu trong bộ dữ liệu xuất hiện biến có giá trị quá cao hay quá thấp so với trung bình chung thì chất lượng của chỉ số không cao.
Chỉ số tổng hợp bằng phương pháp bình quân giản đơn Euclidian, IFI)
Do phổ cập tài chính là q trình đa chiều nên phương pháp tiếp cận đa chiều sẽ phù hợp để xây dựng chỉ số tổng hợp đo lường mức độ phổ cập tài chính. Phương pháp này được lấy ý tưởng theo cách tiếp cận của UNDP về tính tốn chỉ số phát triển con người, (HDI), chỉ số đói nghèo, (HPI) và chỉ số phát triển giới, (GDI). Tương tự như trong các chỉ số này của UNDP, chỉ số IFI được tính bằng cách xây
dựng từng chỉ số riêng lẻ cho mỗi khía cạnh của phổ cập tài chính và được gọi là chỉ số thành phần.( Sarma, 2012) tính tốn chỉ số IFI dựa trên 3 khía cạnh cơ bản: Khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính, tính sẵn có của dịch vụ tài chính và khả năng sử dụng dịch vụ tài chính.
Khía cạnh khả năng tiếp cận được đánh giá bằng số lượng tài khoản tiền gửi tại các ngân hàng thương mại, tổ chức tài chính vi mơ và số lượng tài khoản tiền gửi điện thoại di động đã đăng ký trên 1000 người trưởng thành. Khía cạnh sự sẵn có của dịch vụ tài chính được đo lường thơng qua số lượng phịng giao dịch ngân hàng, số đại lý cung cấp dịch vụ tài chính di động đã đăng ký và số máy ATM trên 100.000 ngườitrưởng thành. Khía cạnh sử dụng dụng dịch vụ tài chính được đánh giá thơng qua tổng khối lượng của các giao dịch tín dụng và khối lượng tiền gửi.
Chỉ số thành phần là chỉ số đại diện cho từng khía cạnh của phổ cập tài chính. được tính bằng cơng thức:
Di = wi *(Ai – mi) /(Mi– mi) Trong đó:
wi là trọng số của chỉ tiêu thứ i, 0 ≤ wi≤ 1 Ai là giá trị thực của chỉ tiêu thứ i
mi là giới hạn dưới của chỉ tiêu thứ i, được cố định bởi quy ước cho trước Mi là giới hạn trên của chỉ tiêu thứ i, được cố định bởi quy ước cho trước Công thức trên khẳng định rằ ng : 0 ≤ Di ≤ wi. Giá trị Di càng cao phản ánh
sự thành cơng của quốc gia đó trên chỉ tiêu đang xét.
Với các giới hạn và trọng số được ấn định trước, Sarma tính được chỉ số phổ cập tài chính tổng thể của từng quốc gia và so sánh mức độ thành công của mỗi nước trên các khía cạnh khác nhau, IEMS, (2015) theo cơng thức:
Chỉ số phổ cập tài chính phù hợp là chỉ số phản ánh nhiều nhất thơng tin về nhiều khía cạnh của phổ cập tài chính. Chỉ số cần có cách tính đơn giản, dễ thực
hiện, có thể so sánh được mức độ phổ cập tài chính giữa các quốc gia theo thời gian, IEMS, (2015). Và chỉ số tổng hợp IFI của Sarma đáp ứng được các tiêu chí này. Tuy nhiên, phương pháp IFI vẫn còn tồn tại một số nhược điểm như việc ấn định trước các giá trị giới hạn và trọng số. Các giá trị giới hạn và trọng số này được tính tốn từ số liệu của một số quốc gia do vậy có thể khơng phù hợp khi áp dụng cho một số quốc gia khác.
1.3.2.3. Những trụ cột của phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ
Phổ cập tài chính được triển khai thực hiện dựa trên 3 trụ cột sau:
Dịch vụ thanh tốn và cơ sở hạ tầng tài chính trong phổ cập tài chính
Các tài khoản giao dịch giúp SME trong việc quản lý các cơng việc hay giao dịch tài chính hàng ngày. Vì lý do này, tài khoản giao dịch, hay tài khoản thanh tốn) là một dịch vụ tài chính cơ bản cần được cung cấp cho tất cả SME. Việc tiếp cận và sử dụng một tài khoản giao dịch để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thanh toán và để giữ tiền là bước đầu tiên trong việc được tiếp cận tài chính đầy đủ. Đây cũng chính là tiền đề để có thể tiếp cận đến tồn bộ sản phẩm và dịch vụ tài chính đáp ứng nhu cầu của đối tượng sử dụng như tín dụng, bảo hiểm, tiết kiệm và đầu tư.
Tất cả những tác động tích cực này lại có thể cải thiện hơn nữa các điều kiện tiếp cận và sử dụng các tài khoản thanh tốn nói riêng và phổ cập tài chính nói