Kết quả khảo sát đo lường mức độ phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đo lường mức động phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam (Trang 90 - 108)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.2.2. Kết quả khảo sát đo lường mức độ phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và

và nhỏ tại Việt Nam

3.2.2.1 Mô tả mẫu nghiên cứu về doanh nghiệp SME tham gia khảo sát Về loại hình doanh nghiệp

80 60 40 20 0 70.61

Cơng ty cổ phần Cơng ty tư nhân Công ty hợp danh Công ty trách nhiệm hữu hạn Số SME (%)

Biểu đồ 3.17: Loại hình doanh nghiệp của SME tham gia khảo sát

Nguồn: Tác giả tổng hợp, 2018

Mẫu nghiên cứu gồm 357 doanh nghiệp vừa và nhỏ, gồm các loại hình doanh nghiệp cơng ty cổ phần 42 công ty chiếm 11,77%; công ty tư nhân 63 công ty chiếm 17,65%; công ty hợp danh gồm 2 doanh nghiệp chiếm 0,28% và công ty trách nhiệm hữu hạn 251 công ty chiếm 70,61%.

Về thời gian hoạt động

Trong số SME tham gia khảo sát có 193 DN có thời gian hoạt động từ 1 tới 5 năm chiếm 54,06%; 89 doanh nghiệp có thời gian hoạt động từ 5 tới 10 năm chiếm

24,93%, có 57 doanh nghiệp có thời gian hoạt động từ 11 tới 15 năm chiếm 15,97% và trên 16 năm có 19 doanh nghiệp chiếm 5,32%.

Về quy mơ vốn

Trong số 357 SME tham gia khảo sát có 92 DN có tổng nguồn vốn tại thời điểm khảo sát lớn hơn 20 tỷ đồng, như vậy số lượng doanh nghiệp vừa trong mẫu khảo sát là 25,77 %; còn lại 74,23% là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ.

Về số lượng lao động

Trong số SME tham gia khảo sát có thể thấy SME có số lao động từ 50 tới 300 lao động – doanh nghiệp vừa - chỉ chiếm 29,13% và có 70,87% là doanh nghiệp nhỏ, trong đó có 28,28% là doanh nghiệp siêu nhỏ). Số lượng của SME trong khảo sát khá đồng nhất như cơ cấu doanh nghiệp của Bộ kế hoach đầu tư tổng hợp năm 2016/2017, Bảng 3.3).

Bảng 3.8: Phân loại doanh nghiệp theo tiêu chí lao động và theo tiêu chí vốn

Cách phân loại Theo quy mơ nguồn vốn Theo quy mô lao động

Về thông tin chủ doanh nghiệp

Trong mẫu nghiên cứu cho thấy phần lớn người sáng lập doanh nghiệp là người trực tiếp đứng ra quản lý doanh nghiệp, 95,8%) và chỉ có một số ít 4,2% sáng lập doanh nghiệp nhưng không trực tiếp quản lý doanh nghiệp. Bên cạnh đó chủ doanh nghiệp chủ yếu là nam giới 302 phiếu chiếm 84,59% và nữ giới có 55 phiếu chiếm 15,41%. Ngoài ra gần như toàn bộ doanh nghiệp tham gia khảo sát là doanh nghiệp trong nước, 352 DN chiếm 98,6% và có 4 DN là doanh nghiệp nước ngồi chiếm 1,12%).

Trong mẫu quan sát, 40,06% chủ doanh nghiệp có trình độ cao đẳng chiếm tỷ trọng lớn nhất; tuy nhiên trình độ đại học chỉ chiếm 28,01% và sau đại học chỉ chiếm 1,96%. Quản lý doanh nghiệp có trình độ học vấn từ trung cấp trở xuống chiếm 29,97% trong đó có 19,06% có trình độ trung cấp và 10,36% có trình độ sưới

trung học phổ thơng. Có thể thấy được trình độ đào tạo của chủ doanh nghiệp còn yếu kém.

Số năm kinh nghiệm của chủ doanh nghiệp/nhà quản lý doanh nghiệp, phần lớn quản lý doanh nghiệp có kinh nghiệm quản lý trên 5 năm, 67,51%) chỉ có 32,49% có kinh nghiệm dưới 5 năm, đây chủ yếu là các doanh nghiệp mới thành lập.

Chủ doanh nghiệp/người quản lý doanh nghiệp có 28,29% tham gia vào các khóa học, chuyên ngành, chuyên đề, khóa học ngắn hạn, …) hoặc các hội thảo về tài chính, quản trị tài chính hay phổ cập tài chính. Tỷ lệ này đang còn thấp, cho thấy sự hiểu biết của chủ doanh nghiệp hay người quản lý doanh nghiệp về tài chính hay về phổ cập tài chính đang cịn yếu kém.

3.2.2.2 Mức độ phổ cập tài chính của SME tại Việt Nam

Nhóm chỉ số về sử dụng tài chính

Chỉ số SME có tài khoản tại tổ chức tài chính chính thức, %)

Chỉ số SMEs có tài khoản tại TCTC chính thức đo lường phần trăm doanh nghiệp vừa và nhỏ có tài khoản tại ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính chính thức. Theo kết quả khảo sát phần lớn doanh nghiệp SME có tài khoản thanh tốn hay tài khoản tín dụng tại ngân hàng, 221 doanh nghiệp hay 61,91%) tuy nhiên vẫn cịn một phần đáng kể SME khơng có tài khoản ngân hàng, 38,09%) bao gồm cả tài khoản tiết kiệm, thanh toán và tài khoản séc, những doanh nghiệp chủ yếu là những doanh nghiệp thương mại nhỏ lẻ, giá trị hàng hóa khơng lớn và nằm ở khu vực địa lý vùng sâu vùng xa đặc biệt khó khăn. Những doanh nghiệp khơng mở tài khoản tại TCTC chính thức, chủ yếu là NHTM) chủ yếu vì khơng có nhu cầu mở tài khoản, 66 doanh nghiệp, 48,52%), vì khơng tiếp cận được thông tin hỗ trợ từ TCTC 24,26%, vì thủ tục và thời gian đăng ký tài khoản phức tạp và dài 16,91%, vì chi phí mở và duy trì tài khoản lớn 7,35%.

Với những SME có tài khoản ngân hàng, tần suất sử dụng tài khoản cũng khác nhau, chủ yếu các doanh nghiệp sử dụng tài khoản vài lần trong tuần, 55,53%), tuy nhiên chỉ có 21,08 % SME sử dụng tài khoản hàng ngày và 34,14% DN sử dụng tài khoản hàng tháng, phần cịn lại có 12,62 % SME sử dụng tài khoản vài lần trong năm, cịn lại 4,05% DN hiếm khi sử dụng hoặc khơng sử dụng.

% S M E 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0 84 DN nhỏ DN vừa DM lớn

Có tài khoản tiết kiệm/tài khoản séc của SE được khảo sát (%)

Có khoản vay theo khảo sát

(%)

Có tài khoản tiết kiệm/tài khoản séc theo khảo sát của ES 2015 (%) Có khoản vay theo khảo

sát của ES 2015 (%)

Biểu đồ 3.18: Sử dụng dịch vụ tài chính của SME tại Việt Nam

Nguồn: Kết quả khảo sát và Worldbank Enterprise Survey 2015

Biểu đồ 3.20 hiển thị hai chỉ số về việc sử dụng dịch vụ tài chính của các SME: tỷ lệ doanh nghiệp có tài khoản séc hoặc tiết kiệm tại các tổ chức tài chính chính thức và tỷ lệ doanh nghiệp có khoản vay ngân hàng. Chỉ số thứ nhất đo lường việc sử dụng các dịch vụ huy động tiền gửi giúp các công ty quản lý thanh khoản và thanh toán của họ. Chỉ số thứ hai đo lường việc sử dụng các dịch vụ tài chính ở phía tín dụng. Tình trạng sẵn có của tín dụng cho phép các dự án tài trợ mà nếu không sẽ bị hạn chế bởi các quỹ nội bộ có tính chất “có hạn” của mỗi doanh nghiệp.

Theo kết quả khảo sát, có thể thấy số lượng SME mở tài khoản tại TCTC chính thức có sự tăng đáng kể so với khảo sát của Worldbank 2015, tăng bình quân khoảng 10 % cho cả doanh nghiệp vừa và nhỏ). Số lượng SME có khoản vay nợ cũng có sự tăng lên, nhưng khơng đáng kể. Điều này cho thấy mặc dù NHNN và các TCTC chính thức đã có nhiều sản phầm/dịch vụ cho khối SME nhưng đối tượng này vẫn chưa thực sự tiếp cận được nguồn vốn tín dụng.

Trong 104 SME có tài khoản ngân hàng, phần lớn các SME mở và sử dụng tài khoản chủ yếu để nhận tiền thanh toán của khách hàng, 44,79%) và thanh toán cho nhà cung cấp, 32,13%) và phần còn lại 23,07% sử dụng tài khoản cho các mục đích khác như nộp thuế, thanh tốn lương cho người lao động ….

hàng

Biểu đồ 3.19: Mục đích sử dụng tài khoản ngân hàng của SME

Nguồn: Kết quả khảo sát và Worldbank Enterprise Survey 2015 Chỉ số SME có tài khoản tiền gửi, %)

Theo kết quả khảo sát 61,34%, hay 219 DN) SME tham gia khảo sát có tài khoản tiền gửi tại các tổ chức phi chính thức như qua các cơng ty chứng khốn, qua hoạt động ủy thác, qua hình thức cho vay tiêu dùng .. Huy động vốn tín dụng phi chính thức tiềm ẩn nhiêu rủi ro đối với SMEs, vì tổ chức cá nhân cho vay khơng có điều kiện thẩm định dự án thông tin cá nhân của bên đi vay, cũng như bên đi vay cũng gặp phải hạn chế trong việc tiếp cận thông tin của bên cấp tín dụng.

Chỉ số SME có dư nợ tín dụng, %)

Các nguồn khác: bạn bè, người thân Nguồn vốn từ tín dụng thương mại …

Các tổ chức tài chính phi ngân hàng TCTCVM Ngân hàng thương mại

24.7 59 61.9 91.6 85.5 % SME 0 20 40 60 80 100

Biểu đồ 3.20: Nguồn tại trợ vốn SME

Nguồn: Kết quả khảo sát

Trong SME tham gia khảo sát, trong 3 năm trở lại đây, có 221 DN đã vay vốn từ NHTM, chiếm 61,09 %), 24.7% SME vay vốn từ TCTCVM, 59.0% vay vốn từ các tổ chức tài chính phi ngân hàng như quỹ tín dụng nhân dân, … , 85.5% DN sử dụng vốn có nguồn gốc từ tín dụng thương mại hoặc tạm ứng trước từ khách hàng; 91,6% SME huy động vốn từ bạn bè và người thân.

Các doanh nghiệp huy động nguồn tài trợ vốn từ bên ngoài chủ yếu đầu tư vào tài sản lưu động, 249 DN tương ứng 69,75%); còn lại 18,77% DN dùng vốn vay để đầu tư vào tài sản cố định, 8,4% đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh và chỉ có một số ít 3,08 % huy động vốn để đầu tư tài chính như kinh doanh bất động sản, kinh doanh giấy tờ có giá.

Đầu tư vào tài sản lưu động đầu tư vào tài sản cố định Mở rộng sản xuất kinh doanh Đầu tư tài chính

Biểu đồ 3.21: Mục đích sử dụng chính của vốn SME huy động từ bên ngồi

Nguồn: Kết quả khảo sát

Theo kết quả khảo sát, hiện 269 DN trong số 357 DN tham gia khảo sát có dư nợ tín dụng từ các tổ chức tài chính, chiếm 75,35%) cịn lại 24,65% SME khơng tiếp cận được nguồn vốn tín dụng của ngân hàng thương mại hoặc khơng có nhu cầu vay vốn.

Trong số 357 doanh nghiệp SME tham gia khảo sát, có thể thấy nguồn vốn chủ yếu của các doanh nghiệp này là vốn vay từ ngân hàng 45,66%, 163 DN). Một số doanh nghiệp tài trợ nguồn vốn kinh doanh chủ yếu từ vốn tiết kiệm cá nhân 17,65%, từ vay bạn bè và người thân trong gia đình 23,25%, vốn cổ phần 7,0 %, 25/42 công ty cổ phần tham gia khảo sát) và chỉ có số ít huy động vốn chủ yếu từ tổ chức tín dụng vi mơ và các chương trình chính sách của nhà nước, 6,44 % hay 23 doanh nghiệp).

Quốc gia có thu nhập thấp

Đơng Á - Thái Bình Dương

Vietnam 2015

SME Việt Nam

0%

Ngân hàng Vốn chủ sở hữu Tín dụng thương mại

Nguồn tài trợ bên trong

Nguồn tài trợ khác

20% 40% 60% 80% 100%

Biểu đồ 3.22: Nguồn tài trợ tài sản cố định của SME

Nguồn: Worldbank Enterprise Survey 2015 và khảo sát của tác giả Theo kết quả

khảo sát có 112 DN, 31,37%) huy động vốn từ khoản vay cá nhân của chủ doanh nghiệp. Con số này khá cao cho thấy, SME không phải lúc nào cũng có thể tiếp cận được vốn vay đặc biệt là nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng thương mại.

90.33 91

82.6

79.1

SME tham gia Việt Nam 2015 Đông Á - Thái Quốc gia có thu

khảo sát Bình Dương nhập dưới trung

bình

Biểu đồ 3.23: Khoản vay yêu cầu có thế chấp

Nguồn: Worldbank Enterprise Survey 2015 và khảo sát của tác giả Biểu đồ 3.23 so

sánh các nguồn khác nhau được sử dụng để tài trợ tài sản cố định hay đầu tư của SME. Các giao dịch mua đầu tư có thể được tài trợ bởi các nguồn nội bộ, ngân hàng, tín dụng nhà cung cấp đầu vào hoặc các nguồn khác, kể cả phi ngân hàng tổ chức tài chính hoặc mạng cá nhân. Sự phụ thuộc quá nhiều vào quỹ nội bộ có thể cho thấy trung gian tài chính có khả năng khơng hiệu quả.

Theo kết quả khảo sát trong 3 năm gần đây, 61,91% doanh nghiệp SME được khảo sát nộp hồ sơ xin vay vốn tại các tổ chức tài chính. Có 38,77% khơng nộp hồ sơ vay vốn vì các doanh nghiệp này khơng có nhu cầu hoặc nhận thấy SME khơng thể tiếp cận được nguồn vốn vay do TCTC cung cấp. Tuy nhiên, vẫn có một số SME nộp hồ sơ vay vốn nhưng khơng được duyệt vay.

100% 80% 60% 40% 20% 0%

SME khơng có nhu cầu vay vốn

SME có nhu cầu vay vốn và được vay vốn

SME có nhu cầu vay vốn và bị từ chối

Biểu đồ 3.24: Nhu cầu vay vốn của TCTC của SME

Biểu đồ 3.25: Lý do SME không huy động vốn từ các tổ chức tài chính chính thức

Nguồn: Kết quả khảo sát

Lý do SME không huy động vốn từ các tổ chức tài chính, trong sơ các lý do được khảo sát, yếu tố lãi suất và yếu tố thiếu sản phầm dịch phụ phù hợp được đáng giá là quan trọng nhất khi SME xem xét đưa ra quyết định vay vốn. Còn yếu tố

khoảng các từ SME tới TCTC với nhu cầu vay vốn có ít ảnh hướng nhất lên quyết định hành vi vay vốn từ TCTC.

Biểu đồ 3.26: Đánh giá nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng vay vốn của doanh nghiệp

Nguồn: Kết quả khảo sát

Bảng 3.9: So sánh một số chỉ tiêu chính Chỉ tiêu

Tỷ lệ doanh nghiệp có tài khoản ngân hàng Tỷ lệ doanh nghiệp có dư nợ tín dụng

Nguồn: ADB, OECD, 2014 và kết quả khảo sát Chỉ số SME có vay nợ từ chủ thể phi tài chính

Theo kết quả khảo sát 97,48% SME có vay nợ từ các chủ thể phi cài chính như vay nợ từ bạn bè, người thân, vay nợ thông qua các nguồn tài trợ ngắn hạn như lương của cán bộ cơng nhân viên, tín dụng thương mại hay nguồn vốn đặt tiền trước của khách hàng, hay huy động vốn vay từ các chủ thể có vốn nhàn rỗi khác, trừ các

Chỉ số SME sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử cho biết tỷ trọng SME có gửi và nhận giao dịch điện tử. Theo kết quả điều tra khảo sát có 178 SME, trong số 269 SME có tài khoản tại TCTC chính thức tương ứng 66,17%) có đăng ký sử dụng

dịch vụ mobile banking nhằm mục đích chuyển tiền hoặc tra cứu lịch sử giao dịch. Trong nhóm SME tham gia khảo sát có 179 DN khơng sử dụng dịch vụ mobile banking bao gồm 89 SME khơng có tài khoản ngân hàng và 91 SME có tài khoản ngân hàng nhưng không sử dụng dịch vụ.

Bảng 3.10: Chỉ số sử dụng dịch vụ tài chính Chỉ tiêu

Tỷ lệ doanh nghiệp có tài khoản ngân hàng Tỷ lệ doanh nghiệp có khoản vay tại ngân hàng Tỷ lệ khoản vay yêu cầu tài sản đảm bảo

Giá trị tài sản đảm bảo cần thiết để vay, % gía trị khoản vay) Tỷ lệ các doanh nghiệp bị từ chối cấp tín dụng

Tỷ lệ doanh nghiệp khơng có nhu cầu vay

Tỷ lệ doanh nghiệp vay vốn ngân hàng để tài trợ vốn lưu động Tỷ lệ doanh nghiệp xác định xác định tiếp cận tài chính là một trở ngại lớn

Nguồn: Worldbank Enterprise Survey 2015 và khảo sát của tác giả Khảo sát về

hành vi thanh toán của SME có thể thấy SME thanh tốn và nhận thanh tốn chủ yếu bằng tiền mặt. Thanh tốn khơng dùng tiền mặt vẫn là sự lựa chọn của SME và khách hàng của SME tuy nhiên tỷ lệ sử dụng loại hình thanh tốn này chưa cao. Theo kết quả điều tra khảo sát 100% SME nhận thanh toán bằng tiền mặt, 92,8% SME nhận thanh tốn thơng qua tài khoản ngân hàng, và 57,7% khách hàng thanh toán bằng cách sử dụng dịch vụ Internet banking. Tuy nhiên chỉ có một phần nhỏ SME nhận thanh tốn của khách hàng thơng qua hình thức chuyển khoản từ hệ thống ATMs. Có thể thấy thanh tốn khơng dùng tiền mặt, cũng như dịch vụ ngân hàng điện tử ngày càng phổ biến và được khách hàng lựa chọn làm phương tiện thanh tốn, tuy nhiên khách hàng vẫn có xu hướng ưa thích sử dụng tiền mặt nhiều hơn. Trong số khách hàng của 63 SME khơng thanh tốn qua internet banking có thể do họ khơng sử dụng dịch vụ này, hoặc thơng qua dịch vụ này khơng có xuất Ủy nhiệm chi để phục vụ công tác lưu trữ hồ sơ kế toán. Trong 357 SME tham gia khảo sát, 100% DN phản hồi rằng họ thanh toán cho nhà cung cấp bằng tiền mặt, 94,6% có thanh tốn cho nhà cung cấp thông qua tài khoản ngân hàng của

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đo lường mức động phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam (Trang 90 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w