Giải pháp tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đo lường mức động phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam (Trang 132 - 157)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Giải pháp nâng cao mức độ phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ tạ

4.2.4 Giải pháp tăng cường sự hỗ trợ của Nhà nước

Để SME có thể tiếp cận được nguồn tài chính cần có sự vào cuộc và phối hợp đồng bộ của nhiều Bộ ngành, địa phương và các giải pháp phát triển thị trường vốn. Để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay chính thức trong thời gian qua, Nhà nước đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ, chương trình hỗ trợ lãi suất, nhất là chính sách bảo lãnh tín dụng. Trong đó, Ngân hàng Phát triển Việt Nam VDB là cơ quan đầu mối quan trọng triển khai các chương trình bảo lãnh tín dụng. Đây là tín hiệu tích cực để khơi thơng dịng vốn tín dụng phục vụ nhu cầu phát triển của doanh nghiệp. Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ SME tiếp cận nguồn vốn tín dụng, gần đây nhất là Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp vừa và nhỏ, ban hành ngày 12/6/2017) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2018. Chính sách này được kỳ vọng sẽ mở ra bước ngoặt mới trong việc tìm

kiếm các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ SME tiếp cận hiệu quả nguồn vốn vay ngân hàng.

Trước thực tế SME chưa tiếp cận được vốn vay như kỳ vọng, Ngân hàng Nhà nước cho rằng, giải pháp tín dụng cho SME khơng chỉ phụ thuộc vào doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng mà cịn cần các giải pháp mang tính tổng thể với sự vào cuộc và phối hợp đồng bộ của nhiều Bộ ngành, địa phương và các giải pháp phát triển thị trường vốn.

Thứ nhất, NHNN cần phối hợp với các bộ, ngành, địa phương triển khai đồng

bộ các chính sách hỗ trợ SME đã được quy định trong Luật Hỗ trợ SME, đặc biệt là chính sách về bảo lãnh tín dụng cho SME vay vốn tổ chức tín dụng, Quỹ Phát triển SME. Đồng thời, xây dựng và hoàn thiện các Nghị định hướng dẫn Luật Hỗ trợ SME, bảo đảm sự đồng bộ ngay sau khi Luật Hỗ trợ SME chính thức có hiệu lực.

Thứ hai, NHNN triển khai quyết liệt Kế hoạch hành động của ngành Ngân

hàng, góp phần cải thiện mơi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; Thực hiện điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt góp phần kiềm chế lạm phát, kiểm sốt tỷ giá và ổn định kinh tế vĩ mô để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho các DN; Chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục rà sốt để cải tiến thủ tục vay vốn, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng, thực hiện các giải pháp tháp gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng giữa tổ chức tín dụng và DN; Tích cực triển khai chương trình kết nối ngân hàng - DN để cùng với chính quyền các địa phương trực tiếp tháo gỡ đồng bộ những khó khăn, vướng mắc trên tất các các lĩnh vực khác nhau, để DN có điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

Đồng thời, khuyến khích các tổ chức tín dụng phát triển đa dạng các sản phẩm tín dụng, trong đó có các sản phẩm tín dụng đặc thù cho SME và các sản phẩm mới nhằm giúp DN chủ động về vốn; tăng cường khả năng phòng ngừa rủi ro; đổi mới quy trình cho vay theo hướng đơn giản hóa thủ tục vay vốn nhưng vẫn đảm bảo an tồn vốn vay…

Thứ ba, tiếp tục triển khai quyết liệt các nhiệm vụ và giải pháp tại Kế hoạch

cao năng lực cạnh tranh quốc gia, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp; tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp vừa và nhỏ) tiếp cận vốn tín dụng.

Thứ tư, chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiếp tục rà soát để cải tiến thủ tục vay

vốn nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho khách hàng, thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn trong quan hệ tín dụng giữa tổ chức tín dụng và doanh nghiệp; tích cực triển khai chương trình kết nối ngân hàng - doanh nghiệp để cùng với chính quyền các địa phương trực tiếp tháo gỡ đồng bộ những khó khăn, vướng mắc trên tất các các lĩnh vực khác nhau để doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng.

KẾT LUẬN

SME là động cơ chính để tạo cơng ăn việc làm và tăng trưởng GDP. Các SME đóng góp to lớn cho sự đa dạng của nền kinh tế và ổn định xã hội cũng như có vai trị rất quan trọng trong việc phát triển khu vực kinh tế tư nhân. Sự phát triển SME cũng hàm chứa nhiều thách thức lớn. Thiếu khả năng tiếp cận tài chính thường được các SME coi là một trong những trở ngại chính cho việc tăng trưởng. Do các ngân hàng thương mại và định chế tài chính thường coi SME là đối tượng khách hàng rủi ro và tốn chi phí phục vụ, nhiều doanh nghiệp không được phục vụ kể cả các dịch vụ tài chính cơ bản. Vì khả năng tiếp cận tài chính hạn chế như vậy nên các chủ doanh nghiệp SME thường khó thực hiện các khoản đầu tư cần thiết để tăng năng suất và khả năng cạnh tranh, phát triển các thị trường mới và tuyển dụng thêm nhân sự.

Hiên nay, mức độ phổ cập tài chính của SME nói riêng và Việt Nam nói chung cịn thấp so với thế giới. Mức độ sử dụng dịch vụ/sản phẩm của ngân hàng và TCTD cịn thấp, mức độ phổ cập tài chính cũng như chất lượng của sản phẩm/dịch vụ được cung cấp vẫn ở mức thấp. Nguyên nhân đến từ bản thân SME, từ ngân hàng và TCTD cũng như từ phía cơ quan có thẩm quyền. Về phía SME, một bộ phận SME đã tiếp cận được nguồn vốn tín cụng cũng như các dịch vụ mà TCTC cung cấp, tuy nhiên một bộ phận khác không tiếp cận được những dịch vụ và sản phẩm này do DN khơng chứng minh được năng lực tài chính, do khơng có tài sản đảm bảo, do lãi suất cao hay do khơng tìm được sản phẩm phù hợp hoặc do khơng có nhu cầu huy động vốn. Về phía TCTD, mặc dù NH và TCTD đã có nhiều chương trình vay vốn dành riêng cho SME cũng như có sẵn nguồn vốn tín dụng nhưng do đối tượng khách hàng SME chưa thực sự được xem là khách hàng mục tiêu của TCTD vì rủi ro cao, chi phí cao nhưng lợi nhuận đem lại cho bên cấp tín dụng lại khơng đáng kể. Khả năng tiếp cận vốn của SME còn thấp một phần cũng bắt nguồn từ sự thiếu đồng bộ giữa SME, TCTD và cơ quan có thẩm quyền.

Nghiên cứu đã tiến hành đánh giá thực trạng phổ cập tài chính của SME Việt Nam, đo lường mức độ phổ cập tài chính của SME và đưa ra những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tại sao mức độ phổ cập tài chính của SME cịn thấp từ đó đưa ra những giải pháp phù hợp. Tuy nhiên, nghiên cứu còn hạn chế số lượng doanh nghiệp tham gia khảo sát, và đánh giá chung cho cả doanh nghiệp siêu nhỏ, vừa và nhỏ.

Nhận thấy tầm quan trọng của phổ cập tài chính cho SME, Nhà nước đã xây dựng nhiều chương trình và các mục tiêu chiến lược nhằm đẩy mạnh mức độ phổ cập tài chính cho khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên để làm được điều này cần có sự phối hợp giữa bản thân SME, ngân hàng và các tổ chức tín dụng và cơ quan có thẩm quyền từ đó góp phần nâng cao kết quả hoạt động của SME nói chung và nền kinh tế nói chung nhằm mục tiêu phát triển kinh tế toàn diện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. ADB ,2015. Asia SME Finance Monitor 2014.

2. ADBInstitute, 2014. Financial inclusion ASIA: Country surveys.

3. ADB và OECD, 2014. ADB-OECD Study on Enhancing Financial

Accessibility for SMEs: Lessons from Recent Crises.

4. African Development Bank, 2013. Financial Inclusion in Africa

5. Atkinson, A., & Messy, F. A., 2013. Promoting financial inclusion through

financial education. OECD Working Papers on Finance, Insurance and Private

Pensions,, 34), 1.

6. Bangkok Bank, 2012. Bangkok Bank Ready to Support Customers

through BOT Soft Loans.

http://www.bangkokbank.com/BangkokBank/AboutBangkokBank/ AboutUs/MediaRoom/2012/March/Pages/PressRelease13Mar.aspx

7. Beck & Honohan, 2009. Access to Financial Services Measurement, Impact

and Policies. World Bank Research Observer 24(1): 119-145.

8. Beck, T., Demirgỹỗ-Kunt, A., & Levine, R., 2007. Finance, inequality and

the poor. Journal of economic growth, 12(1), 27-49.

9. Beck, Thorsten, Demirguc-Kunt, Asli and Maria S. Martinez Peria, 2007.

Reaching out: Access to and use of banking services across countries. Journal of

Financial Economics, Elsevier, Vol. 85, pp. 234-266.

10. Cámara, N., & Tuesta, D. , 2014. Measuring Financial Inclusion: A

Muldimensional Index. BBVA Research Paper No. 14/26

11. Cho and Honorati, 2013. Entrepreneurship Programs in Developing

Countries: A meta regression analysis. The World Bank Human Development

Network Social Protection and Labour Unit.

12. Collins, D., Murdoch, J., Rutherford, S., and Ruthven, O., 2009. Portfolios of

the Poor: How the world's poor live on $ 2 a day. Princeton, N.J: Princeton

Creswell, J. W., 2014. A concise introduction to mixed methods research. Sage Publications.

13. Culpeper, R., 2012. The Role of the G20 in Enhancing Financial

Inclusion.

Heinrich Böll Stiftung, The Green Political Foundation) Publication, February). P 1- 22

14. Cyn-Young Park and Rogelio V. Mercado, Jr, 2015. Financial Inclusion,

Poverty, and Income Inequality in Developing Asia. ADB Economics Working

Paper Series. No. 426

15. Demirgỹỗ-Kunt, A., Honohan, P., & Beck, T., 2008. Finance for all?: Policies and Pitfalls in Expanding Access. World bank.

16. Demirgỹỗ-Kunt, A., & Klapper, L. F., 2012. Measuring financial inclusion:

The global findex database. World Bank Policy Research Working Paper,, 6025)

17. Demirguc‐Kunt, A., Detragiache, E., & Merrouche, O., 2013. Bank capital: Lessons from the financial crisis. Journal of Money, Credit and Banking, 45(6), 1147-1164.

18. Đinh Thị thanh Vân & Nguyễn Đăng Tuệ, 2018. Quản lý tài chính cá nhân và khởi nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

19. Ene, E. E., & Inemesit, U. A., 2015. Impact of Microfinance in Promoting

Financial Inclusion in Nigeria. Journal of Business Theory and Practice, 3(2) P

139-158

20. Ghali, K. H., 1999. Financial development and economic growth: The Tunisian experience. Review of Development Economics, 3(3), 310-322.

21. Garang, J. A., 2014. The Financial Sector and Inclusive Development in

Africa: Essays on Access to Finance for Small and Medium-sized Enterprises in South Sudan and Kenya. Doctor of Philosophy. University of Massachusetts –

22. Gortsos, C., 2015. Financial inclusion: an overview of its various

dimensions and the initiatives to enhance its current level. Growth and

Development in Nigeria. International Journal in Management and Social Science. Vol. 3(4). P 390-401

23. Hải Lý, 2016. Khi chủ NH lấy tiền ra tiêu. Thời báo Sài Gòn Online, truy cập

ngày 1/6/2017 <http://www.thesaigontimes.vn/133320/Khi-chu-ngan-hang-lay-tien- ra-tieu.html>.

24. Hastak, A. C., & Gaikwad, A., 2015. Issues relating to financial inclusion

and banking sector in India. The Business & Management Review, 5(4), 194.

25. Honorati, M., & McArdle, T. P., 2013. The nuts and bolts of designing and

implementing training programs in developing countries.

26. Ibor, B. I., Offiong, A. I., & Mendie, E. S, 2017. Financial inclusion and

performance of micro, small and medium scale enterprises in nigeria. Ibor et. al.,

Vol.5, Iss.3): March, 2017] ISSN- 2350-0530(O), ISSN- 2394-3629(P), P 104 – 122

27. Johnston, C., & Meyer, R., 2008. Value chain governance and access to

finance: Maize, sugar cane and sunflower oil in Uganda. Enterprise Development

and Microfinance, 19(4), 281-300.

28. Jones, P. A., 2006. Giving credit where it's due: Promoting financial

inclusion through quality credit unions. Local Economy, 21(1), 36-48.

29. Johnson, S. and M Nino-Zarazua, 2009. Financial Access and

Exclusion in

30. Kempson, E., Perotti, V., & Scott, K., 2013. Measuring financial capability:

a new instrument and results from low-and middle-income countries. World Bank

31. Ketels, Christian, Nguyen, Dinh Cung, Nguyen, Thi Tue Anh, Hoang, Trung Hai, Do, Hong Hanh, and Porter Michael E., 2010. Viet Nam Competitiveness

Report 2010.

32. Hia, X. & Shidadeh, F. H., 2015. Financial Inclusion: Policies, Status, and

Challenges in Palestine. International Journal of Economics and Finance, 7(8), 196-

207. URL: http://dx.doi.org/10.5539/ijef.v7n8p196

33. Lê Duy Khánh, 2015. Cũng do nhà nhà làm NH. Thời báo Sài Gòn Online, truy cập ngày 1/6/2017 <http://www.thesaigontimes.vn/134016/Cung-do-nha- nha- lam-ngan-hang.html>.

34. Le, Phuong Nu Minh, 2012. What Determines the Access to Credit by

SMEs?: A Case Study in Vietnam. Journal of Management Research, 4(4), 90.

35. Levine, R., 2005. Finance and growth: theory and evidence. Handbook of economic growth, 1, 865-934.

36. Leyshon, A., & Thrift, N., 1995. Geographies of financial exclusion:

financial abandonment in Britain and the United States. Transactions-institute of

british geographers, 20, 312-312.

37. K C Chakrabarty, 2012. Empowering MSMEs for financial inclusion and

growth – the role of banks and industry associations. SME Banking Conclave

2012” organised by the SME Chamber of India, Mumbai, 4 February 2012.

38. Kempson, E., Alkinson, A. & Pilley, O., 2004. Policy Level Response to

Financial Exclusion in Developed Economies: Lessons for Developing Countries.

Report of Personal Finance Research Centre, University Bristol.

39. Kumar, N., 2013. Financial inclusion and its determinants: evidence from

India. Journal of Financial Economic Policy, 5(1., 4-19.

40. Klapper, A. D.-K., 2011. Measuring financial inclusion The Global

Financial Inclusion Index, Global Findex. World Bank.

41. Myrold, A., 2014. Financial inclusion in Asia: Country surveys. Tokio:

ADBI. Được truy lục từ

http://www.adb.org/sites/default/files/publication/15908/adbi-financial-inclusion- asia.pdf

42. Nassr, I. K., & Wehinger, G., 2014. Non-bank debt financing for

SMEs.

43. Ngân hàng nhà nước,, 2017. Sơ lược tài chính tồn diện. Viện chiến lược

ngân hàng. Tháng 7 năm 2017.

44. Nguyễn Đăng Tuệ & Trương Thu Hương, 2017. Đo lường phổ cập

45. Nguyễn Đức Long, 2017. Giải pháp thúc đẩy có hiệu quả tiếp cận tài chính ở Việt Nam. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 1. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 59 - 70.

46. Nguyễn Tuấn Nghĩa và cộng sự,, 2017. Promoting financial inclusion for micro-enterprises: A case study in Hanoi. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 2. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 205 - 218.

47. HANIFA NOOR,, 2016. Determining factors that influence financial

inclusion among SMEs: the case of Harare Metropolitan. Master thesis at Graduatte

School of business.

48. Obstfeld, M., & Rogoff, K., 1994. The intertemporal approach to the current

account, No. w4893. National Bureau of Economic Research.

49. Ogunleye, E. R., 2009. Exchange Rate Volatility and Foreign Direct

Investment in Sub-Saharan Africa: Evidence from Nigeria and South Africa.

Applied Econometrics and Macroeconometric Modelling in Nigeria, Ibadan University Press, Ibadan.

50. Park, C. Y., & Mercado, R., 2015. Financial inclusion, poverty, and income

inequality in developing Asia.

51. Pallavi, G. & Bharti, S., 2013. Role of Literacy Level in Financial Inclusion

in India: Empirical Evidence. Journal of Economics, Business and Management,1(

3., 272-276.

52. Pena, X., Hoyo, C., & Tuesta, D., 2014. Determinants of financial inclusion

in Mexico based on the 2012 National Financial Inclusion Survey, ENIF., No. 1415.

53. Pham Thi Tuyet Trinh, Nguyen Tuan Thanh, 2017. Development

characteristics of sme sector in Vietnam: Evidence from the Vietnam Enterprise

Census 2006-2015, Bộ kế hoạch và đầu tư

54. Phan Thị Anh Đào,, 2017. Nâng cao chất lượng báo cáo tài chính doanh nghiệp

vừa và nhỏ nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn. Hội thảo quốc tế Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 1. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội. 593 - 565.

55. Prayoonsin, C. 2014. Financial Inclusion in Thailand. Presentation at the

2104 Asia-Pacific Forum on Financial Inclusion: Realizing Financial Inclusion in Asia. Shanghai, People’s Republic of China. 19-20 March.

56. Ramji, M., 2009. Financial inclusion in Gulbarga: Finding usage in access. Institute for Financial Management and Research Centre for Micro Finance

57. Ravikumar, T., 2012. Role of Banks in financial Inclusion process in India. International journal of Marketing and Technology. vol. 2, issue2, pp. 76-102, February 2012

58. Robinson, M., 2001. The microfinance revolution: Sustainable finance for

the poor. World Bank Publications.

59. Trần Thị Vân Anh, 2017. Đào tạo tài chính nâng cao khả năng tiếp cận tài

chính cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và doanh nghiệp khởi nghiệp. Hội thảo quốc tế

Thúc đẩy tiếp cận tài chính tại Việt Nam. Vol 1. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội.

169- 184.

60. Van der Sluis, J., Van Praag, M., & Vijverberg, W., 2005. Entrepreneurship

selection and performance: A meta-analysis of the impact of education in

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEB đo lường mức động phổ cập tài chính của doanh nghiệp vừa và nhỏ tại việt nam (Trang 132 - 157)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(157 trang)
w