9. Kết cấu luận văn
1.1. Một số vấn đề cơ bản liên quan đến người có uy tín
1.1.4. Căn cứ pháp lý liên quan đến người có uy tín
- Nghị quyết số 24 Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc, đề ra giải pháp “có chính sách động viên, bồi
dưỡng, hướng dẫn và phát huy vai trị của những người có uy tín trong đồng bào dân tộc trong việc thực hiện chính sách dân tộc của nàng và Nhà nước ở các địa phương dân cư vùng dân tộc và miền núi.
- Kết luận số 57- KL/TW ngày 3/11/200 9 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX tiếp tục chỉ đạo “phải xây dựng lực lượng cốt cán và chính sách phát huy vai trị của người có uy tín trong cộng đồng các dân tộc thiểu số.
- Nghị định số 05/2011/NĐ-CP ngày 14/01/2011 của Chính phủ về cơng tác dân tộc. Tại Điều 12 quy định: “người có uy tín ở vùng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng, tập huấn được, không hưởng chế độ đãi ngộ và các ưu đãi
khác để phát huy vai trò trong việc thực hiện chính sách dân tộc ở địa bàn dân cư phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của địa phương.
- Chỉ thị số 06/2008/CT-TTg ngày 01/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về phát huy vai trị của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Quyết định 449/QĐ-TTg ngày 12/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược cơng tác dân tộc đến năm 2020.
- Quyết định số 276/ QĐ-TTg Ngày18/02/2004của Thủ tướng Chính phủ giao Ủy ban Dân tộc chủ trì xây dựng “Đề án tăng cường vai trị của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đối với công tác dân tộc và thực hiện
chính sách dân tộc.