Tuổi của người có uy tín trong các bài viết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 52 - 54)

Đơn vị: Người

Độ tuổi của người có uy tín Số lượng Tỉ lệ %

30 – 40 tuổi 7 10.61

40 – 50 tuổi 10 15.2

50 - 60 tuổi 20 30.3

>60 tuổi 29 43.94

Tổng 66 100

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Người có uy tín là người tiêu biểu, có nhiều cơng lao đóng góp trong các phong trào thi đua yêu nước, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ an ninh trật tự, giữ gìn bản sắc văn hóa và đồn kết các dân tộc. Trong 6 tháng qua số lượng nhân vật người có uy tín phân theo độ tuổi đang được đặc biệt quan tâm với số

lượng bài viết tương đối cao gồm các bài viết liên quan đến từng thang độ

tuổi, chủ yếu ở 04 giai đoạn sau: từ 30 – 40 tuổi, từ 40 –50 tuổi, 50 -60 tuổi và trên 60 tuổi. Cụ thể, các bài viết về người có uy tín có độ tuổi từ 30 - 40 tuổi chiếm 11.1%, các bài viết về người uy tín ở độ tuổi từ 40 –50 tuổi là 15.2%,

50 -60 tuổi là 30.3% t và ở độ tuổi trên 60 tuổi chiếm 41.3% đây cũng là độ tuổi có số lượng bài viết nhiều nhấ. Như vậy, qua bảng số liệu ta thấy nhóm ở

độ tuổi > 60 tuổi chiếm ưu thế cao hơn nhận được nhiều uy tín nhất đối với

Hộp 2.5. Dẫn chứng về độ tuổi của các nhân vật trong bài viết

Bà Lăng Thị Leo, dân tộc Sán Dìu ở thơn Đồng Bả, xã Hồ Sơn (huyện

Tam Đảo) năm nay đã 65 tuổi.

Anh Bàn Văn Tài, 23 tuổi tại xóm Tam Hịa, xã Tân Sơn.

Ơng Sùng A Tơ (82 tuổi) : vận động người dân đẩy mạnh phát triển

kinh tế theo các chủ trương của Đảng và Nhà nước, từ trồng rừng, trồng

chè…

Già làng Lục Văn Quý, dân tộc Thái ở bản Táo, xã Trung Lý, huyện

Mường Lát năm nay đã gần 80 tuổi.

Dù tuổi đã xấp xỉ 80 nhưng tình yêu dành cho buôn làng vẫn khơng

thay đổi. Ơng Kuk luôn trăn trở với tâm niệm làm thế nào để bà con đoàn

kết, cùng nhau sống hạnh phúc.

Chị Bàn Mùi Khe, 33 tuổi ở thôn Đại Thành, xã Ea M’droh, huyện Cư

M’gar là một trong số Người có uy tín trẻ tuổi nhất tỉnh Đăk Lăk.

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Số liệu điều tra cho thấy, độ tuổi của người có uy tín tương đối khác biệt song, nhóm người có độ tuổi từ 40 – 60 tuổi thường được coi là “người có uy tín” hơn các nhóm tuổi cịn lại vì họ đang làm việc trong cơ quan nhà nước,

có nhiều nhiệt huyết, nhiều kiến thức, nhiều kỹ năng chuyên môn và già dặn trong kinh nghiệm. Do đó, tỷ lệ người có uy tín ở độ tuổi từ 40 – 60 tuổi

chiếm tỷ lệ cao nhất so với các nhóm tuổi cịn lại. Mặc dù có sự chênh lệch về

độ tuổi của người có uy tín trong cộng đồng dân cư nhưng ở nhóm độ tuổi nào

người có uy tín đều có vai trị quan trọng trong cuộc sống hiện nay và ở độ

tuổi nào họ cũng vẫn luôn cống hiến hết mình cho đất nước, góp phần xây

dựng và bảo vệ đất nước, thúc đẩy xã hội ngày càng văn minh, giàu mạnh.

Đặc điểm cá nhân của người có uy tín

Như đã trình bày ở trên, những người có uy tín là người có độ tuổi chủ

đang giữ chức trưởng thô/bản/ấp, những người đã trải qua công tác lãnh đạo

từ cấp xã trở lên và là người có sự am hiểu trong cộng đồng… Cụ thể:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)