Hạn chế và những nguyên nhân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 83 - 87)

9. Kết cấu luận văn

2.3. Vai trò của người có uy tín trên báo Dân tộc và Phát triển online

2.3.7. Hạn chế và những nguyên nhân

Qua phân tích các bài báo viết về người có uy tín trên báo Dân tộc và phát triển online trong 06 (sáu) tháng qua cho thấy: trong những năm qua, cấp

ủy, chính quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể các cấp đã tích cực huy động sự tham gia của đội ngũ Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số

vào việc tuyên truyền các chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến các tầng lớp nhân dân.

Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện các chính sách đối với đội ngũ Người có uy tín vẫn cịn một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân như:

Bên cạnh những kết quả được đáng được ghi nhận, công tác dân tộc,

công tác vận động, phát huy vai trị và thực hiện chế độ, chính sách đối với

người có uy tín thời gian qua cịn tồn tại một số hạn chế, bất cập sau:

Một là, cơng tác tun truyền về nội dung, hình thức vận động phát huy

vai trò của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số ở một số địa

phương chưa linh hoạt, chưa thiết thực, chưa được tiến hành thường xuyên,

cịn mang tính hình thức, chiếu lệ sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng liên quan trong thực hiện chính sách và cơng tác vận động, phát huy vai trị

của người có uy tín cho trễ cịn chồng chéo lên, kết quả đạt được chưa cao.

Hai là, trong công tác quản lý, tổ chức thực hiện chế độ chính sách và

cơng tác vận động, phát huy vai trị của người có uy tín. Một số cấp ủy, chính quyền nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trị, của người có uy tín. Vì thế,

một số bất cập trong việc quan tâm chỉ ðạo, phân công quản lý, phân cấp vận

ðộng và bố trí nguồn kinh phí phù hợp để triển khai thực hiện. Chưa quy định

chính quyền, các tổ chức đoàn thể các cấp trong việc quản lý, định hướng

hoạt động, giao nhiệm vụ đối với người có uy tín ở địa phương nên gặp nhiều khó khăn trong việc rà soát, đánh giá thực hiện chế độ, chính sách và cơng tác vận động đối với người có uy tín.

Ba là, việc phát hiện, bồi dưỡng và phát huy vai trị của người có uy tín

là chức sắc tơn giáo, người có đạo cịn hạn chế, chưa chú trọng thực hiện cơng tác bồi dưỡng xây dựng lực lượng cốt cán trong số những người có uy tín tiêu biểu trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Trình độ nhận thức của giáo viên, cán bộ trực tiếp thực hiện công tác vận động, phát huy vai trị người có uy tín

chưa chuyên sâu, trách nhiệm, năng lực còn nhiều hạn chế nên hiệu quả đạt được chưa cao.

Bốn là, chính sách đối với người có uy tín nói riêng và những người có

vai trị như những người có uy tín nhưng do tiêu chí xác định đối tượng lựa

chọn, quy trình, thủ tục xét chọn, bình chọn là danh sách người có uy tín trong

đồng bào dân tộc thiểu số giữa các ngành chức năng liên quan thời gian qua

thiếu thống nhất, cịn có sự khác nhau, đúng gây khó khăn trong cơng tác

quản lý và phát huy vai trị người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Thực tế có khoảng 2500 người có uy tín, có phạm vi ảnh hưởng rộng hơn được xét chọn theo Chỉ thị số 06 của Thủ tướng Chính phủ do Cơng an, Mặt

trận Tổ quốc các cấp quản lý vận động đang phát huy vai trị nhưng chưa được cơng nhận để hưởng chế độ, chính sách theo quy định tại Quyết định số

18 và Quyết định số 56 của Thủ tướng Chính phủ. Điều này khơng chỉ ảnh

hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người có uy tín mà cịn tác động tiêu cực đến những tư tưởng, tình cảm của họ nảy sinh tư tưởng cho vì dễ bị lơi kéo,

kích động, đồng thời cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc đến hiệu quả cơng tác vận động, tranh thủ sử dụng người có uy tín phục vụ cơng tác đảm bảo quốc

phịng, an ninh chợt tự của lực lượng công an các cấp. Chế độ, chính sách đối với người có uy tín cịn thấp, chưa đồng bộ nhất con nên chưa đáp ứng được

Nguyên đán, ngày lễ của các dân tộc thiểu số đón tiếp, tặng quà lưu niệm,

thăm hỏi khi ốm đau, phúng viếng khi qua đời hỗ trợ khi gia đình người có uy tín gặp khó khăn do thiên tai họ hoặc những lý do bất khả kháng khác gây ra

đang áp dụng theo quy định tại Quyết định số 18 thấp hơn so với mức chi quy định tại Quyết định số 76/2013/QĐ- TTg ngày 12/12/2013và Quyết định số

10/2014/QĐ-TTg ngày 24/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Kinh phí hàng năm bố trí cho các cơ quan nên con thực hiện công tác quản lý, thực hiện chính sách và cơng tác vận động, phát huy vai trị người có uy tín cịn hạn chế nên chứ sơn động viên đúng mức đối với người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số.

Năm là, một số cấp ủy đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ tầm

quan trọng của công tác phát huy vai trị Người có uy tín nên chưa quan tâm chỉ đạo, phân công quản lý, phân cấp vận động Người có uy tín.

Sáu là, cơng tác vận động Người có uy tín cịn chồng chéo, chưa phân

công rõ quyền lợi và trách nhiệm của Người có uy tín; chưa chú trọng cơng tác bồi dưỡng, cung cấp thơng tin cho đội ngũ Người có uy tín trong cơng tác tuyên truyền, vận động cộng đồng.

Bảy là, người có uy tín chủ yếu là già làng, trưởng bản, những người có

tuổi đời “cao” trong cộng đồng dân tộc thiểu số, người có trình độ văn hóa

hạn chế, thiếu thơng tin.

Tám là, định kiến giới đã làm hạn chế vai trò của người phụ nữ tham gia

Tiểu kết chương 2

Chương 2 mơ tả thực trạng vai trị người có uy tín trên báo Dân tộc và Phát triển online. Kết quả thống kê thể hiện có rất nhiều bài viết trong 6 tháng cuối năm 2019. Nội dung các bài viết xoay xung quanh chủ đề hoạt động, vai trò của tập thể và các cá nhân là NCUT trong cộng đồng DTTS. Các bài viết về cá nhân NCUT mô tả chân dung của họ với các đặc điểm nhân khẩu học cơ bản như giới tính, độ tuổi, vị trí của họ trong cộng đồng. Vai trị của NCUT được thể hiện rõ nét về: Vai trò dân vận – dân nguyện, vai trò phát triển kinh

tế, vai trò bảo tồn, phát huy văn hóa – giáo dục, vai trò xây dựng cơ sở hạ tầng địa phương, vai trò đảm bảo trật tự xã hội – an ninh quốc phịng. Thơng

qua thực hiện các vai trò của mình NCUT đã góp phần vào sự phát triển bền

Chương 3

GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CĨ UY TÍN TRONG CỘNG ĐƠNG DÂN TỘC THIỂU SỐ

Từ thực tiễn và kết quả thực hiện chính sách và cơng tác vận động, phát huy vai trị của người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số được thể hiện trên báo Dân tộc và phát triển online trong những năm qua có thể khẳng định người có uy tín, có vị trí, vai trị quan trọng ảnh hưởng đến nhiều hoạt động

trong đời sống xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số ở địa phương. Bằng uy

tín và sự ảnh hưởng, người có uy tín thực sự là cầu nối quan trọng của các cấp

ủy Đảng và chính quyền các cấp trong cơng tác tun truyền, vận động đồng

bào các dân tộc thiểu số chấp hành chủ trương, đường lối của đa chính sách,

pháp luật của Nhà nước, có nhiều đóng góp thiết thực trong các phong trào thi

đua yêu nước, phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, xây dựng đời

sống văn hóa, tăng cường khối đại đồn kết dân tộc, giữ gìn an ninh trật tự,

trật tự, an tồn xã hộ và bảo vệ mơi trường sinh thái vùng dân tộc thiểu số.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 83 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)