Khái quát về báo Dân tộc và phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 33)

9. Kết cấu luận văn

1.3. Khái quát về báo Dân tộc và phát triển

1.3.1. Vị trí, chức năng

Báo Dân tộc và Phát triển - Cơ quan ngôn luận của Ủy ban Dân tộc

thuộc Chính phủ, Diễn đàn của đồng bào các dân tộc Việt Nam.

Báo Dân tộc và Phát triển có chức năng thơng tin, tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo của Bộ

trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (sau đây gọi tắt là Bộ trưởng, Chủ nhiệm) về lĩnh vực công tác dân tộc. Thông tin, tuyên truyền về những thành tựu kinh tế - văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phịng của đất nước nói chung, vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi nói riêng, có tơn chỉ, mục đích của tờ báo

quy định tại Giấy phép hoạt động Báo in số 97/GP – BTTT ngày 06/3/2017

của Bộ Thông tin và Truyền thông cấp cho Báo Dân tộc và Phát triển.

Báo Dân tộc và Phát triển là đơn vị sự nghiệp cơng lập có thu, có tư

cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng và có trụ sở đặt tại Thành

phố Hà Nội.

1.3.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

1. Trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm chương trình, kế hoạch hoạt động dài

hạn, hằng năm của Báo Dân tộc và Phát triển và tổ chức thực hiện sau khi

được phê duyệt.

2. Xuất bản, phát hành Báo Dân tộc và Phát triển theo chức năng, nhiệm vụ là cơ quan ngôn luận của Ủy ban Dân tộc, diễn đàn của đồng bào dân tộc Việt nam theo đúng tơn chỉ, mục đích đề ra.

3. Xuất bản, phát hành Báo Dân tộc và Phát triển theo các chương tình

đặt báo của Chính phủ để cấp cho vùng dân tộc thiểu số và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.

4. Tổ chức xuất bản, phát hành các ấn phẩm phụ của Báo Dân tộc và

Phát triển theo đúng quy định của Luật Báo chí và các quy định của pháp luật hiện hành.

5. Tổ chức sản xuất nội dung, quản lý vận hành Trang tin Điện tử và Báo Dân tộc và Phát triển.

6. Tổ chức các hội thảo, hội nghị cộng tác viên; hội thảo khoa học ; phối hợp tổ chức diễn đàn, tọa đàm, đối thoại chính sách dân tộc, các vấn đề được dư luận quan tâm.

7. Tổ chức các hoạt động tạo nguồn thu sự nghiệp, đảm bảo một phần

kinh phí cho hoạt động thường xuyên của Báo như phát hành báo, tổ chức các chuyên trang, chuyên đề, quảng cáo; các hoạt động truyền thông, sự kiện; hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế để sản xuất kinh doanh, cung

ứng dịch vụ theo quy định của pháp luật.

8. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế, hồ sơ tài liệu và thực hiện chế độ

chính sách đào tạo, bồi dưỡng về chuyên mơn nghiệp vụ báo chí, đối với cơng chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý của Báo Dân tộc và Phát triển theo quy định của pháp luật và phân cấp quản lý của Bộ trưởng,

Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc.

9. Quản lý và sử dụng tài chính, tài sản và các nguồn thu khác theo quy

định của pháp luật.

10. Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban

Dân tộc giao.

1.3.3. Cơ cấu tổ chức

1. Báo Dân tộc và Phát triển có Ban Biên tập và 06 phịng, ban chun mơn.

2. Ban Biên tập có Tổng Biên tập, các Phó Tổng Biên Tập; các phịng, ban chun mơn có Trưởng phịng, Phó Trưởng phịng và tương đương; cơng chức, viên chức, người lao động.

a) Tổng Biên tập do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc bổ nhiệm và miễn nhiệm, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc và trước pháp luật về toàn bộ hoạt động của Báo Dân tộc và Phát triển;

b) Các Phó Tổng Biên tập do Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng Biên tập. Các Phó Tổng Biên tập giúp Tổng Biên tập phụ trách một số nhiệm vụ của Báo và chịu trách nhiệm trước Tổng Biên tập và pháp luật về nhiệm vụ được phân công.

c) Tổng Biên tập Báo Dân tộc và Phát triển bổ nhiệm và miễn nhiệm Trưởng phịng, Phó trưởng phịng của phòng, ban chức năng ; ký hợp đồng

lao động với viên chức, ngoài lao động theo yêu cầu thực tế của Tòa soạn

theo phân cấp của Bộ trưởng Chủ nhiệm, sau khi có sự thỏa thuận với Vụ Tổ chức cán bộ và chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc về việc bổ nhiệm các chức danh đó.

Các Phịng, ban chun mơn, nghiệp vụ, bao gồm: a) Ban Trị sự;

b) Ban Thư ký; c) Ban Phóng viên;

d) Ban Báo Điện tử Dân tộc và Phát triển;

đ) Ban Bạn đọc và Văn phòng thường trực ;

e) Ban Chuyên đề.

Tổng Biên tập Báo Dân tộc và phát triển có trách nhiệm xây dựng

quy định chức năng, nhiệm vụ của Báo Dân tộc và Phát triển và các quy

định của pháp luật. Xây dựng các Đề án liên quan đến hoạt động của Tịa soạn trình Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc phê duyệt và tổ chức

Tiểu kết chương 1

Hệ thống khái niệm và hệ thống cơ sở lý thuyết giải thích vấn đề vai trị của người có uy tín trong cộng đồng DTTS đã được làm rõ trong chương cơ

sở lý luận của đề tài. Kết quả nghiên cứu cơ sở lý thuyết đã chỉ rõ các qui định của Nhà nước về tiêu chí NCUT, qui trình bầu và vai trò của họ trong

cộng đồng địa phương. Đồng thời hệ thống lý thuyết làm rõ hơn vai trò, vị thế của họ trong cộng đồng địa phương, sức ảnh hưởng của họ đối với các hoạt động của địa phương.

Chương 2

THỰC TRẠNG VAI TRỊ NGƯỜI CĨ UY TÍN TRÊN BÁO DÂN TỘC VÀ PHÁT TRIỂN ONLINE 2.1. Khái quát chung về vùng dân tộc thiểu số

Vùng dân tộc thiểu số được định nghĩa tại Khoản 4, Điều 4, Nghị định

05/2011/NĐ – CP về công tác dân tộc như sau: “Vùng dân tộc thiểu số” là

địa bàn có đơng các dân tộc thiểu số cùng sinh sống ổn định thành cộng đồng

trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

Vùng dân tộc thiểu số có thể được phân định theo 02 cách sau:

Phân định xã, huyện, tỉnh miền núi, vùng cao

Ngày 27/11/1989, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 22/NQ-TW

về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) miền núi; Chính phủ đã ban hành Quyết định số 72/HĐBT ngày 13/3/1990 về một số chính sách cụ thể phát triển KT-XH miền núi. Để xác định địa bàn bàn thực hiện chủ trương, chính sách lớn nêu trên, Ủy ban Dân tộc đã trình Thủ

tướng Chính phủ tiêu chuẩn xác định miền núi, vùng cao như sau:

- Các xã miền núi là xã có 2/3 diện tích đất đai tự nhiên có độ cao 600m trở lên so với mặt biển.

- Huyện miền núi là huyện có 2/3 số xã là miền núi. - Huyện vùng cao là huyện có 2/3 số xã là vùng cao.

Căn cứ tiêu chuẩn xác định đơn vị hành chính là miền núi, vùng cao, ủy

ban nhân dân các tỉnh tổ chức xác định; Ủy ban Dân tộc phối hợp với Bộ Lao

động, Thương binh và xã hội, Bộ Nội vụ kiểm tra, rà soát và báo cáo Thủ

tướng Chính phủ xem xét quyết định. Ngày 22/12/1992, Thủ tướng Chính phủ

đã ủy quyền cho Bộ trưởng, Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc công bố danh sách

xã, huyện, tỉnh là miền núi, vùng cao để làm căn cứ bố trí kế hoạch phát triển

Từ năm 1993 đến nay, đã có 9 quyết định cơng nhận xã, huyện, tỉnh là

miền núi, vùng cao (bao gồm 5 đợt công nhận chính thức và 4 đợt cơng nhận bổ sung) với tổng số:

- 12 tỉnh vùng cao, chiếm 19% số tỉnh của cả nước; - 9 tỉnh miền núi, chiếm 14,3% số tỉnh của cả nước; - 23 tỉnh có miền núi, chiếm 36,5% số tỉnh của cả nước; - 168 huyện vùng cao, chiếm 23,6% số huyện của cả nước; - 133 huyện miền núi, chiếm 18,7% số huyện của cả nước.

- 2.529 xã vùng cao, chiếm 22,7% số xã, phường, thị trấn của cả nước; - 2.311 xã miền núi, chiếm 20,7% số xã, phường, thị trấn của cả nước. Việc phân định miền núi, vùng cao là cơ sở quan trọng để thực hiện một số chủ trương, chính sách lớn về phát triển KT-XH miền núi của Bộ Chính trị và Chính phủ. Q trình chỉ đạo, tổ chức thực hiện có sự phối hợp chặt chẽ từ trung ương đến đại phương, đảm bảo sự thống nhất và có sự tham gia của các cấp, các ngành liên quan.

Tuy nhiên, đến nay việc xác định xã, huyện, tỉnh là miền núi, vùng cao

để áp dụng các chính sách phát triển KT-XH khơng cịn phù hợp với thực tiễn

phát triển của đất nước do chủ yếu dựa vào độ cao của đơn vị hành chính so với mặt nước biển. Ví dụ một số xã, huyện, thành phố của các tỉnh Lâm

Đồng, Đắk Lắk tuy được cơng nhận là vùng cao, song có điều kiện KT-XH

phát triển hơn nhiều so với một số xã, huyện miền núi của các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung bộ. Ngay trên địa bàn một tỉnh, huyện cũng có sự bất cập nêu trên, như: Tỉnh Lào Cai, các phường Cốc Lếu, Kim Tân của TP. Lào Cai được công nhận là vùng cao, song có điều kiện KT-XH khá phát triển, tỷ lệ hộ

nghèo chỉ từ 0,08% đến 0,35%. Song các xã là miền núi như Thượng Hà,

Long Khánh của huyện Bảo Yên, tỷ lệ hộ nghèo trên 43%, cận nghèo trên 24% và đang là các xã thuộc diện đặc biệt khó khăn. Hầu hết các chính sách hiện nay chủ yếu triển khai trên địa bàn các xã được phân định theo trình độ

Phân định xã, thơn vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo trình độ

phát triển

Việc phân định vùng dân tộc thiểu số và miền núi thành 3 khu vực là căn cứ pháp lý quan trọng để các Bộ, ngành Trung ương và địa phương xây dựng, hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách, như: Chương trình 135; Chương trình trung tâm cụm xã, chính sách hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt, chính sách hỗ trợ bảo hiểm y tế, chính sách thu hút cán bộ đến công tác

tại vùng đặc biệt khó khăn, chính sách hỗ trợ giáo viên, học sinh, sinh viên,…

Đặc biệt, trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp, việc lập, phân bổ

ngân sách, đầu tư, hỗ trợ, áp dụng các định mức đầu tư phù hợp với mức độ

khó khăn dựa trên kết quả phân định 3 khu vực đã góp phần thu hẹp khoảng

cách phát triển giữa các xã, huyện, tỉnh trên địa bàn vùng dân tộc thiểu số và miền núi. Cho đến nay, vùng dân tộc thiểu số và miền núi thực hiện phân định 3 khu vực theo trình độ phát triển đã thực hiện qua 4 giai đoạn. Cụ thể:

- Giai đoạn 1996-2005, có 946 xã khu vực I, 1.969 xã khu vực II và

1.737 xã khu vực III. Giai đoạn này khơng xác định thơn đặc biệt khó khăn. - Giai đoạn 2006-2011, có 1.159 xã khu vực I, 2.197 xã khu vực II, 1709 xã khu vực III và 12.982 thơn đặc biệt khó khăn.

- Giai đoạn 2012-2015. Có 1.938 xã khu vực I, 1.273 xã khu vực II,

2.048 xã khu vực III và 18.391 thơn đặc biệt khó khăn.

- Giai đoạn 2016-2020, có 1.326 xã khu vực I, 1.273 xã khu vực II,

2.048 xã khu vực III và 20.173 thơn đặc biệt khó khăn.

So sánh giữa các giai đoạn cho thấy: số xã thuộc vùng dân tộc thiểu số

và miền núi được phân định thành 3 khu vực theo trình độ phát triển tăng,

nguyên nhân chủ yếu là do chia tách, thành lập mới các đơn vị hành chính,

như: chia tách tỉnh Đắk Lắk, tỉnh Lai Châu; thành lập mới các huyện, xã ở

Bình Phước, Bạc Liêu, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Kon Tum, Điện Biên,… Ngoài ra, theo quy định số 582/QĐ – TTg năm 2017 phê duyệt danh

dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 – 2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, phê duyệt danh sách 20.176 thơn đặc biệt khó khăn, 1.935 xã khu vực III, 2.018 xã khu vực II và 1.313 xã khu vực I của 51 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016 – 2020.

2.2. Đặc điểm các bài viết về người có uy tín trên báo Dân tộc và Phát triển online Phát triển online

2.2.1. Số lượng, nội dung bài viết

Người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số đã trở thành vấn đề được đông đảo giới báo chí quan tâm, điều đó thể hiện qua “số lượng bài viết

về người có uy tín” trên Báo Dân tộc và phát triển từ tháng 6 -9/2019.

Bảng 2.1. Số lượng các bài viết trên báo Dân tộc và phát triển online

STT Ngày đăng Tên bài viết

1 20-12-2019 Gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín tỉnh Bình

Phước

2 20-12-2019 Tâm huyết, trách nhiệm với mối quan hệ hữu nghị Việt - Lào

3 16-12-2019 Hà Nội đạt nhiều kết quả trong thực hiện chính sách

cho Người có uy tín

4 16-12-2019 Gặp mặt Đồn đại biểu Người có uy tín trong đồng

bào DTTS Thành phố Hà Nội

5 4-12-2019 Gặp mặt Đoàn Cựu giáo viên, học sinh Trường Cán

bộ Dân tộc miền Nam

6 4-12-2019 Hợp tác về lĩnh vực công tác dân tộc Việt Nam - Lào tiếp tục đi vào chiều sâu

7 27-11-2019 Ủy ban Dân tộc- Gặp mặt Đồn đại biểu Người có uy

tín huyện Đại Từ, Thái Nguyên

8 26-11-2019 Gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín tỉnh Trà Vinh 9 24-11-2019 Gặp mặt Đồn đại biểu Người có uy tín tỉnh Lào Cai

STT Ngày đăng Tên bài viết

10 21-11-2019 Những “đầu tầu” trong vùng đồng bào DTTS

11 18-11-2019 Gặp mặt Đồn đại biểu Người có uy tín trong đồng

bào DTTS tỉnh Kiên Giang

12 12-11-2019 Gặp mặt đoàn đại biểu Người có uy tín tỉnh Thanh

Hóa

13 28-10-2019 Người có uy tín ở Vân Canh

14 25-10-2019 Gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng

bào DTTS tỉnh Lạng Sơn

15 23-10-2019 Quảng Bình - Những người dẫn dắt bản làng phát triển

16 15-10-2019 Nghệ An- Tun dương Người có uy tín tiêu biểu 17 9-10-2019 Quảng Trị- Phát huy hiệu quả vai trị của Người có uy

tín

18 1-10-2019 Những tấm gương sáng ở cộng đồng

19 1-10-2019 Gặp mặt đoàn Đoàn đại biểu Người có uy tín trong đồng bào DTTS tỉnh Lâm Đồng-

20 25-09-2019 Người có uy tín nặng lịng với văn hóa dân tộc

21 23-09-2019 Ủy Ban Dân tộc- Gặp mặt Đồn đại biểu Người có uy

tín tỉnh Phú Yên

22 23-9-2019 Gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín tỉnh Phú n 23 19-09-2019 Ủy Ban Dân Tộc - Gặp mặt Đồn đại biểu Người có

uy tín huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 24 17-09-2019 Người có uy tín giữ bình n bn làng

25 18-09-2019 Ông Quách Tăng vận động giáo dân thi đua yêu nước 26 11-09-2019 Hịa Bình Phát huy vai trị đội ngũ Người có uy tín ở

cơ sở

STT Ngày đăng Tên bài viết

sóc

28 10-09-2019 Ủy Ban Dân Tộc Gặp mặt đoàn đại biểu Người có uy

tín tỉnh Hịa Bình

29 04-09-2019 Cao Bằng Phát huy vai trò Người có uy tín trong xóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)