Vai trò bảo tồn, phát huy văn hóa – giáo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 71 - 75)

9. Kết cấu luận văn

2.3. Vai trò của người có uy tín trên báo Dân tộc và Phát triển online

2.3.3. Vai trò bảo tồn, phát huy văn hóa – giáo dục

Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã quan tâm và ban hành nhiều chủ

trương, chính sách ưu tiên, phát triển nền văn hóa - xã hội mà vẫn đảm bảo vệ sinh môi trường ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Do đó, hiện nay, đa số cán bộ, đồng bào đều tin tưởng vào chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng, Nhà

nước. Tạo điều kiện để người có uy tín phát huy vai trị của mình trong các

cơng cuộc vận động đi đầu trong các phong trào phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Như vậy người có uy tín trong cơng cuộc phát triển văn hóa xã hội cũng rất được quan tâm, điều đó thể hiện rõ qua bảng số liệu 2.10.

Bảng 2.10. Vai trò trong phát triển văn hóa xã hội, đảm bảo vệ sinh mơi trường

Vai trò trong bảo tồn, phát huy vai trò văn hóa – giáo dục

Số lượng (người)

Tỉ lệ %

Bảo tồn giá trị truyền thống 13 19.69 Xóa bỏ phong tục lạc hậu 15 27.3

Vệ sinh Môi trường 5 7.56

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Trong nhiều năm qua, công tác tuyên truyền đẩy lùi, xoá bỏ phong tục

lạc hậu và bảo tồn những gía trị truyền thống đã được đẩy mạnh và mang lại

những kết quả tích cực.

Theo bảng thống kê cho thấy vai trò của những người có uy tín chiếm

đến 27.3% đối với việc xố bỏ phong tục lạc hậu và 19.69% đối với việc bảo

tồn giá trị truyền thống. Vai trò về việc đảm bảo vệ sinh môi trường chỉ chiếm 7.56%. Đây là một con số khơng cao và cần cải thiện vì vấn đề môi trường

cũng đang là một vấn đề nóng hổi và được quan tâm đặc biệt.

Vai trị của người có uy tín trong việc Bảo tồn giá trị truyền thống cũng chiếm tỷ lệ cao. Bằng hành động và việc làm của mình, người có uy tín là

những tấm gương sáng trong việc tích cực vận động, giáo dục con cháu trong dòng họ và cộng đồng tham gia bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa dân tộc, vận động đồng bào xây dựng nếp sống mới, xây dựng gia đình, bản làng văn hóa

mới; giữ gìn, phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp.

Hộp 2.18. Vai trị của người có uy tín trong bảo tồn giá trị truyền thống trích từ các bài viết

Ơng đã tích cực vận động người dân (đồng bào dân tộc Ba Na) khôi

phục các nghề truyền thống, trong đó có nghề dệt thổ cẩm.

Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện hương ước, quy ước của bản,

vận động xóa bỏ tập tục lạc hậu, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Người có uy tín của xã hăng hái, tích cực trong cơng tác giữ gìn, bảo

tồn tiếng nói và chữ viết dân tộc Dao.

Người có uy tín cịn là lực lượng tích cực giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống dân tộc và xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư. Đặc biệt là truyền dạy các giá trị văn hóa truyền thống cho thế hệ trẻ.

Ở Pù Toong, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát, Trưởng bản Chá Văn Dia

nổi lên với vai trò dẫn dắt thành công đồng bào Mông thực hiện nếp sống

văn minh trong tang lễ, cưới hỏi.

Thường xuyên cổ vũ, tham gia các hoạt động, phong trào của thôn,

làng. Chăm chỉ học tập, tiếp thu, các chính sách để phát triển kinh tế.

Ông Lý Văn Giang đã trực tiếp truyền dạy các làn điệu dân ca, dân vũ

cho bà con người Dao và các thế hệ trẻ tại địa phương. Ông cũng đang trực tiếp dạy chữ Nôm Dao và các bài cúng cho 3 học trò ở xã Quyết Tiến là

Tráng Văn Tiến (40 tuổi); Phan Thế Hòa (36 tuổi) và Lý Văn Bình (20 tuổi). “Để thơng thạo cơng việc tâm linh theo nghi lễ của cha ơng, mình cịn phải dành nhiều thời gian truyền dạy cho các học trò.

Già Cần đang ngày đêm phục dựng các loại đàn của đồng bào Cơ-tu

như Rà hăn, Cà don, Tapêh, H’ra, Rahêm... Già mở lớp truyền dạy sử dụng nhạc cụ, nhiều người đưa con em đến học. Lớp học là căn phòng nhỏ trưng bày những kỷ vật, huy chương, danh hiệu… cùng với các loại nhạc cụ của

đồng bào Cơ-tu. “Chỉ mong chúng nó biết chơi các loại nhạc cụ Cơ-tu để giữ

lại những giá trị truyền thống của đồng bào mình để khơng bị thất truyền”,

già Cần chia sẻ.

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Vai trị của người có uy tín trong việc xóa bỏ phong tục lạc hậu chiếm tỷ lệ cao hơn cả. Ở các đồng bào dân tộc thiểu số đa phần vẫn còn tồn tại một số hủ tục, tập quán lạc hậu, một số nơi còn rất nặng nề như: tục thách cưới, tảo hôn, hôn nhân cận huyết, tang ma, mê tín dị đoan, bùa ngải, thầy mo,thầy

cúng khi ốm đau,...tác động tiêu cực đến đời sống của người dân, ảnh hưởng đến lao động sản xuất. Cho nên vai trò của người có uy tín trong cơng việc

tộc, thơn bản... Người có uy tín sẽ đề ra các phương án giải quyết, tuyên

truyền vận động, nâng cao ý thức cho người dân.

Hộp 2.19. Vai trị của người có uy tín trong việc xóa bỏ phong tục lạc hậu được trích từ các bài viết

Ủy ban Dân tộc sẽ tiếp tục thực hiện chương trình bồi dưỡng kiến thức cơng

tác dân tộc cho cán bộ của các bạn Lào. Hai bên tiếp tục tăng cường hợp tác phối hợp nghiên cứu, tổ chức hội thảo khoa học về chính sách dân tộc.

Ông là quyết tâm vận động bà con đẩy lùi hủ tục một số hủ tục còn đeo bám đồng bào. Đặc biệt là những hủ tục trong tang ma, cưới hỏi.

Già Vân vận động con em trong làng khơng bỏ học, khơng tảo hơn. Ơng Ăm Hùng cịn tích cực tuyên truyền vận động Nhân dân đẩy lùi các hủ tục lạc hậu, chăm lo lao động sản xuất, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau…

Tuyên truyền xóa bỏ phong tục lạc hậu.

Bên cạnh đó, lại tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu, đặc biệt hủ tục tang ma

không chôn cất người sau khi chết, để trên cáng tổ chức cúng bái nhiều ngày gây lãng phí, tốn kém.

Cịn già Rơ Châm Rich-Người có uy tín làng Kte, xã Ia Phí, Chư Păh, Gia Lai ln khun nhủ thế hệ trẻ thay đổi cách nghĩ, cách làm hướng đến

cuộc sống tốt đẹp.

Bài trừ nạn mê tín dị đoan trong làng, nếu có bệnh thì phải đến bệnh

viện, không chữ trị tại nhà. Các gia đình trong làng nếu có con cái thì phải

cho đi học…

Vận động người dân từ bỏ hủ tục, mê tín dị đoan để tiết kiệm chi phí

trong ma chay, cưới hỏi; xây dựng khối đại đồn kết dân tộc.

Ở làng này, đàn ơng hay đàn bà cũng đều thích rượu. Uống nhiều khơng

giữ được lời nói, làm nảy sinh mâu thuẫn, gây gổ đánh nhau, làm gia đình

tan nát, mất tình làng nghĩa xóm. Già Phyal đã đến từng nhà vận động người dân, uống rượu vừa phải để giữ sức khỏe cũng như tình cảm với người thân và những người xung quanh.

Vai trị của người có uy tín trong vấn đề vệ sinh mơi trường chưa được cao. Về vấn đề này cần có ý thức trách nhiệm của mỗi người dân, từng người có trách nhiệm bảo vệ môi trường, vệ sinh môi trường quanh khu vực mình

đang sinh sống là tự bảo vệ sức khỏe cho bản thân và toàn thể xã hội.

Hộp 2.20. Vai trị của người có uy tín trong vấn đề vệ sinh mơi trường được trích từ các bài viết

Ông Sùng vận động Nhân dân không nuôi gia súc gần nơi ở, làm bể

nước, nhà vệ sinh.

Ông Chúng đã vận động Nhân dân di dời 45 chuồng trâu, bň ra khỏi

gầm sŕn nhŕ ở.

Ngoŕi ra, ông cňn vận động đồng bào làm đường giao thông nông thôn, trồng hoa, cây kiểng để tạo cảnh quan mơi trường.

Có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường đường làng, ngõ xóm xanh, sạch, đẹp.

Để tuyên truyền, vận động bà con nâng cao ý thức bảo vệ rừng, ông

Nông Văn Huỳnh đã tổ chức họp dân, thống nhất xây dựng quy ước đưa nội dung bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng đồng. Tổ quản lý rừng của thôn phối hợp với Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Na Hang tổ chức tuyên truyền,

nâng cao ý thức cho người dân và định kỳ tổ chức phối hợp tuần rừng chung.

(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)

Thông qua việc nêu gương, tổ chức họp dân, thống nhất xây dựng quy

ước đưa nội dung bảo vệ rừng là trách nhiệm của cả cộng đồng, tổ quản lý

rừng của thôn phối hợp với Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng, người có uy tín cịn vận động người dân di dời khu chăn nuôi ra khỏi khu dân cư, cải thiện vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) người có uy tín trên báo dân tộc và phát triển” (nghiên cứu trên trang báo dân tộc và phát triển online) (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)