Đặc điểm cá nhân người có uy tín Số lượng
(người) Tỉ lệ %
Già làng 17 25.8
Trưởng bản/thôn/ấp 15 22.7
Đã trải qua công tác lãnh đạo từ cấp xã trở lên 14 21.2
Người dân sự am hiểu trong cộng đồng 13 19.7
Trí thức trẻ 3 4.5
Chức sắc tôn giáo 4 6.1
Tổng 66 100.0
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
(NCUT có thể cùng lúc giữ nhiều vai trò trong cộng đồng DTTS - Tổng số: 66 người)
Qua bảng số liệu 2.6 cho thấy, những người có uy tín chủ yếu là già làng chiếm 25.8%, trưởng bản/thôn/ấp chiếm 22.7%, là người dân am hiểu trong cộng đồng chiếm 19.7%, người đã trải qua công tác lãnh đạo từ cấp xã trở lên chiếm 21.2%. Trong khi đó, những người có chức sách tơn giáo hay trí thức
trẻ lại chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp, lần lượt là 6.1% và 4.5%. Trên thực tế, những khái niệm trên vẫn còn nhiều trùng khớp, bởi lẽ, để có thể trở thành già làng trong các thôn bản của cộng đồng dân tộc thiểu số. Già làng đó phải đảm bảo một số tiêu chí như: Đó là người có chức sắc trong bn, làng, thơn, bản của người dân tộc thiểu số ở vùng dân tộc, miền núi, vùng cao ở Việt Nam; chức
vụ tồn tại song song với trưởng thôn, Trưởng bản; là người già trong thôn (bản) được dân làng bầu vào chức vụ này do có uy tín với cộng đồng; chịu
trách nhiệm đứng ra giải quyết theo luật tục các vấn đề, các tranh chấp phát
sinh trong cuộc sống nhờ vào tiếng nói có trọng lượng nhiều khi cịn hơn cả pháp luật; và là vị thủ lĩnh của một tộc người hoặc là người đại diện cho một dòng họ của một tộc người nào đó được người trong dòng tộc hoặc người dân
thuộc dòng tộc khác ở nơi cư trú tự nguyện tin, theo. Ngoài ra, ở một số tỉnh
miền núi phía Bắc của nước ta, già làng là người dân tộc thiểu số có tuổi đời từ 60 trở lên, có sức khỏe, có uy tín trong làng bản, am hiểu về phong tục tập quán các dân tộc thiểu số, tích cực vận động người thân và nhân dân thôn bản gương mẫu thực hiện mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, được nhân dân tín nhiệm, bầu chọn và được tỉnh quyết định công nhận là già làng. Chính vì vậy, để có thể trở thành già làng được
người dân tin tưởng nghe theo thì người đó khơng chỉ có độ tuổi trên 60 tuổi, mà còn phải đảm bảo rất nhiều yếu tố khác như song song đảm nhận chức vụ
trưởng thơn/bản, có am hiểu về kiến thức, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước và cộng đồng dân cư… Chính vì thế mà người có uy tín trong cộng
đồng dân tộc thiểu số phải thực sự là người đem lại những hiệu quả thiết thực
cho cộng đồng dân cư của họ.
Hộp 2.6. Dẫn chứng về chức sắc của người có uy tín trích từ các bài báo
Già làng A Khunh làm kinh tế giỏi. Già làng gương mẫu, nói đi đơi với làm.
Những già làng dân vận khéo ở huyện Krông Pa. Già làng Điểu Gót tích cực giữ bình n cho bon làng. Già làng Nguyễn Văn Cần mẫu mực.
Người Trưởng thôn dám nghĩ, dám làm.
Già làng A Nguyh Tấm gương sáng của Thơng Kép Ram. Ơng Qch Tăng vận động giáo dân thi đua yêu nước. Quảng Bình - Những người dẫn dắt bản làng phát triển. Anh Bàn Văn Tài, 23 tuổi tại xóm Tam Hịa, xã Tân Sơn. Già làng Mai Thanh Vân ở làng Suối Đá (xã Canh Hiệp)
Bà Bùi Thị Thiệp (xóm Chiềng) nêu cao tinh thần gương mẫu, đi đầu
trong mọi hoạt động ở địa phương.
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
hiện trên báo là những người có vai trị quan trọng trong việc tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, nêu
gương và học tập, thử nghiệm các mơ hình, chuyển giao KHCN mới, có vai trị trong hòa giải, phòng chống tệ nạn ma túy, chống các thế lực thù
địch… Việc mô tả các cá nhân và tập thể có uy tín trong cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số giúp làm tăng tính hấp dẫn của bài viết và tạo
“động lực” cho những cá nhân và tập thể ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số giữ gìn, phát huy truyền thống dân tộc, đồng thời thu hút sự chú ý
của người đọc.
2.3. Vai trị của người có uy tín trên báo Dân tộc và Phát triển online
2.3.1. Vai trò dân vận – dân nguyện
Để có thể trở thành người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiểu số,
người có uy tín phải có những vai trị nhất định trong việc tun truyền, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; có vai trị trong phát triển kinh tế -
văn hóa – xã hội; đảm bảo an ninh – quốc phòng…. Cụ thể:
Bảng 2.7. Vai trò nêu gương, tuyên truyền, lắng nghe ý kiến người dân của người có uy tín
Vai trò nêu gương, tuyên truyền, lắng
nghe ư kiến của người có uy tín Số lượng (Người)
Tỉ lệ (%)
Nêu gương 35 53.03
Tuyên truyền Chính sách Dân vận 45 66.18
Dân nguyện 14 21.21
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Theo số liệu về vai trò nêu gương, tuyên truyền, lắng nghe ý kiến người dân của người có uy tín. Chiếm tỉ lệ cao nhất là những người tuyên truyền chính sách dân vận chiếm 66.18%, thứ hai là những người nêu gương chiếm 55.03%. Thực tế cho thấy, công việc cụ thể của người có uy tín là nêu gương, tun truyền chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chính quyền; góp phần thay đổi tư duy, nhận thức “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân,
có trách nhiệm với dân và phục vụ dân”; phong cách, lề lối làm việc trên tinh thần “Nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng, hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” theo phương châm “Trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân và có trách nhiệm với dân”, góp phần phòng, chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy Nhà nước các cấp; góp phần xây dựng phong trào thi đua học tập và
làm theo tấm gương tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh trong cơng tác dân vận
của chính quyền; xây dựng đội ngũ tận tụy, gương mẫu, trung thành, sáng tạo, gần dân, hiểu dân, có trách nhiệm với dân để phục vụ dân ngày càng tốt hơn.
Hộp 2.7. Vai trò nêu gương của người có uy tín trong bài viết
Người có uy tín thơn Lũ có nhiều mơ hình, cách làm hay, hiệu quả trong xây dựng NTM.
Bà Bùi Thị Thiệp (xóm Chiềng) nêu cao tinh thần gương mẫu, đi đầu
trong mọi hoạt động ở địa phương. Đặc biệt trong phong trào vận động hiến đất làm đường giao thông nông thôn để xây dựng nông thôn mới.
Người có uyy tín đã phát huy vai trị quan trọng trong vận động bà con phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh trật tự, góp phần xây dựng nơng thơn.
Người dân tộc Tày có uy tín xã Đâu Cọ, Phúc Sen, Quảng Uyên đi đầu trong hiến đất làm đường nội đô, nội đồng. ơng cịn vận động Nhân dân
không nuôi gia súc gần nơi ở.
Nêu cao vai trò và tinh thần trách nhiệm trong công tác làm cầu nối giữa Đàng, Nhà nước với Nhân dân, được bà con trong xóm tín nhiệm và
nghe theo.
Nêu gương người có uy tín ttong giữ gìn an ninh trật tự.
Người có uy tín trong đồng bào DTTS nhằm xây dựng khối đại đoàn kết tồn dân tộc, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa, ổn định an ninh trật tự, xóa đói, giảm nghèo ở địa phương.
Với trách nhiệm là Người có uy tín trong thơn, muốn bà con tin tưởng, thì bản thân mình phải tiên phong đi trước, làm trước. Bà con thấy được hiệu quả rồi thì khắc tự học tập.
Hộp 2.8. Vai trò tuyên truyền chủ trương, chính sách Dân vận của người có uy tín được trích từ các bài viết
Tổ chức các buổi họp dân nhằm tuyên truyền, vận động bà con từ bỏ
cây thuốc phiện.
Vận động người dân xây dựng 4 cây cầu, cất mới 4 nhà, sửa chữa 3km
đường giao thông nông thôn mới.
Vận động người dân tham gia xây dựng cầu bằng bê tông cốt thép. Trưởng bản Chá Văn Dia, để giúp người dân nhận thấy đây là một hủ
tục cần bãi bỏ, ông đã bỏ ra rất nhiều công sức, kiên trì vận động bằng nhiều cách thức; trong đó cịn vận động cả thầy cúng có uy tín đến từng hộ, chòm, bản tuyên truyền, chỉ ra những tổn hại về sức khỏe, kinh tế khi tổ chức tang ma dài ngày.
Với vai trị của mình, Người có uy tín ở Phụng Hiệp khơng chỉ nỗ lực
hỗ trợ đồng bào phát triển kinh tế thốt nghèo, mà cịn ra sức vận động đồng
bào đoàn kết, giúp đỡ nhau trong sản xuất, chung tay xây dựng phum sóc văn minh, xây dựng NTM...
Ngồi việc phối hợp với các bộ các cấp, ngành địa phương tổ chức các cuộc họp buôn để tuyên truyềnvề an ninh quốc phịng khơng vượt biên trái phép.
Mặc dù tuổi cao, nhưng già Siu Plim, dân tộc Jrai, ở làng Delung 2, xã Ia Tô, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai vẫn tích cực trong các hoạt động xã hội, đi
đầu trong công tác tuyên truyền, vận động người dân thực hiện tốt phịng
trào “Tồn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc”.
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Bên cạnh đó, bằng uy tín và trách nhiệm của mình, những người có uy
tín trong cộng đồng dân cư đã tích cực vận động đồng bào thực hiện tốt các
phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, chấp hành tốt chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, đi đầu trong công tác vận động, hướng dẫn đồng bào dân tộc thiểu số tham gia phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo, phịng chống tệ nạn xã hội, bài trừ hủ tục lạc hậu, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo trật tự, an tồn xã hội, quốc phịng an ninh tại địa phương, thực sự trở thành lực lượng nòng cốt trong cơng tác xây dựng
đời sống văn hóa mới, tham gia phòng ngừa tệ nạn xã hội, bảo tồn phát huy
các phong tục, tập quán văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong cộng đồng dân cư.