9. Kết cấu luận văn
1.2. Các lý thuyết vận dụng trong đề tài
1.2.2. Lý thuyết truyền thông
Mơ hình truyền thơng là một dạng thức biểu hiện cụ thể, cô đúc lý thuyết truyền thông, phản ánh mối quan hệ của các yếu tố trong quá trình truyền thơng.
Truyền thơng là một q trình diễn ra theo trình tự tuyến tính thời gian, trong đó bao gồm, các yếu tố tham dự chính sau đây:
Nguồn: Là yếu tố mang thông tin tiềm năng và thường khởi xướng q trình truyền thơng. Nguồn phát là một người, một nhóm người hay tổ chức, mang nội dung thông tin (thông điệp) trao đổi (hoặc với mục đích lan
truyền) với người khác hay nhóm xã hội khác. Có nguồn chính thức và phi chính thức.
Thông điệp: “Là nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận. Thơng điệp chính là những tâm tư, tình cảm, mong muốn, đòi hỏi, ý kiến, hiểu biết, kinh nghiệm sống, tri thức khoa học - kỹ thuật... được mã hoá theo một hệ thống ký hiệu nào đó. Hệ thống này phải được cả
bên phát và bên nhận cùng chấp nhận và có chung cách hiểu - tức là có khả năng giải mã. Tiếng nói, chữ viết, hệ thống biển báo, hình ảnh, cử chỉ biểu
đạt,... của con người được sử dụng để chuyển tải thông điệp. Thông điệp
truyền thơng là tập hợp ký hiệu có cấu trúc chặt chẽ, có nghĩa, được dùng để
trao đổi giữa chủ thể và cơng chúng nhóm đối tượng truyền thơng”
Kênh truyền thông: “Là các phương tiện, con đường, cách thức chuyển
tải thông điệp từ nguồn phát đến đối tượng tiếp nhận. Căn cứ vào tính chất, đặc điểm cụ thể, người ta chia truyền thông thành các loại hình khác nhau
như: truyền thông cá nhân, truyền thơng nhóm, truyền thơng đại chúng,
truyền thông trực tiếp, truyền thông gián tiếp, truyền thông đa phương tiện…
Kỹ thuật và công nghệ số đang tạo ra những khả năng vô tận cho quá trình
truyền dẫn, quảng bá, giao tiếp và sáng tạo thông điệp truyền thông”[5].
Người nhận: “Người nhận hay cơng chúng/nhóm đối tượng truyền thơng là cá nhân hay nhóm người tiếp nhận thơng điệp. Hiệu quả của truyền thông được xem xét trên cơ sở những thay đổi về nhận thức, thái độ và hành vi xã
hội của cơng chúng nhóm đối tượng tiếp nhận cùng những hiệu ứng xã hội do truyền thông đem lại. Trong q trình truyền thơng, nguồn phát và đối tượng
tiếp nhận có thể đổi chỗ cho nhau, tương tác và đan xen vào nhau. Về mặt
thời gian, nguồn phát thực hiện hành vi khởi phát q trình truyền thơng” [5]. Phản hồi/Hiệu lực, hiệu quả: “Là thông tin ngược, là dòng chảy của thơng điệp từ cơng chúng/nhóm đối tượng tác động trở về nguồn phát. Mạch phản hồi là thước đo hiệu quả của họat động truyền thông. Trong một số
là thông điệp phát ra khơng hoặc ít tạo được sự quan tâm của công chúng
nhóm đối tượng truyền thơng. Dịng phản hồi càng lớn về quy mơ và cường độ thì năng lực, hiệu lực truyền thông càng cao và càng dễ tạo hiệu quả truyền
thông cao” [5]..
Nhiễu: “Là yếu tố gây ra sự sai lệch khó được dự tính trước trong quá trình truyền thông (tiếng ồn, tin đồn, các yếu tố tâm lý, kỹ thuật...) dẫn đến
tình trạng thơng điệp, thơng tin bị tiếp nhận sai lệch” [5].
Quá trình truyền thơng cịn tính đến các yếu tố khác. Đó là hiệu lực và
hiệu quả truyền thông. Hiệu lực có thể hiểu là khả năng gây ra hiệu ứng ở
cơng chúng/nhóm đối tượng truyền thông, thu hút sự chú ý, sự tham gia từ
cơng chúng/nhóm đối tượng truyền thơng. Hiệu quả là những hiệu ứng xã hội về nhận thức, thái độ và hành vi xã hội của cơng chúng/nhóm đối tượng do
truyền thông tạo ra phù hợp với mong đợi của nhà truyền thông. Hiệu lực và hiệu quả có mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, có thể có quan hệ thuận và quan hệ nghịch [5].
Có thể nhận thấy rằng, truyền thông là một hiện tượng phức tạp, bao gồm nhiều thành tố trong sự tác động qua lại lẫn nhau, đặt trong môi trường
và bối cảnh cụ thể. Vì vậy, kết nối các thành tố đó một cách lơgíc trong mơ
hình cụ thể, để nhận thức một cách tổng quát hiện tượng truyền thơng, theo mơ hình cụ thể. Có thể gọi đó là những mơ hình, lý thuyết truyền thơng [5].
Mơ hình truyền thơng là những bản vẽ, các bảng, các biểu đồ, lược đồ, sơ đồ, các hình tượng... được sử dụng để quy những ý kiến phức tạp về
cách biểu đạt mang tính chất đồ hoạ, từ đó cho phép dễ nhận biết và nhận
thức sâu sắc hơn, ở nhiều góc độ khác nhau với một khái niệm rất phức tạp
như truyền thông [5].
Về mơ hình truyền thơng, trên thế giới tồn tại nhiều mơ hình truyền thơng khác nhau, tuy nhiên, với giới học giả nghiên cứu về truyền thông thì mơ hình truyền thơng một chiều do Lasswell đưa ra từ năm 1948, là mơ hình
Lý thuyết này còn gọi là lý thuyết “mũi tiêm dưới da” đề phòng chống
dịch bệnh lây lan trong xã hội. Một số nhà nghiên cứu như Harold Lasswell
đã cho thấy vai trò cực kỳ quan trọng của truyền thơng nói chung và các
phương tiện truyền thông như báo chí, đài phát thanh và sau này là truyền
hình nói riêng trong q trình xảy ra các xung đột xã hội trong nước và quốc tế. Từ các nghiên cứu này đã xuất hiện những lý thuyết truyền thông về dư
luận xã hội như: Lý thuyết “viên đạn thần kỳ” (magic bullet) hay mơ hình
“mũi tiêm dưới da” (hypodermic needle). Tên gọi của lý thuyết này cho thấy truyền thơng có tác dụng của việc tạo ra hệ miễn dịch đối với những thông tin sai lệch, đồng thời lại như “viên đạn thần kỳ” không gây sát thương mà vẫn
làm cho đối thủ phải khuất phục, tâm phục, khẩu phục” [5].
Lý thuyết này nhấn mạnh vai trò quyết định của truyền thông đối với
nhận thức, thái độ và hành vi của cá nhân, từ đó cho rằng có thể sử dụng
truyền thông để làm cho khán thính giả miễn dịch với các chiến dịch tuyên
truyền của đối phương. Theo lý thuyết này, việc cấm đốn những thơng tin sai trái là chưa đủ. Lãnh đạo, quản lý cần đảm bảo truyền thông cung cấp được
các thông tin chân thực, chính xác, đầy đủ, liên tục, thường xuyên để đảm bảo người dân miễn dịch với những tin đồn và những luồng thông tin sai trái. Một ngun lý truyền thơng để hình thành và định hướng dư luận xã hội ở đây là
“thiện thắng ác”, “chính nghĩa thắng phi nghĩa”, cụ thể là cung cấp thông tin tốt, xác thực lấn át thông tin xấu, sai trái”.
Lý thuyết truyền thông được vận dung trong nghiên cứu lý giải sự ảnh
hưởng của các bài báo về người có uy tín đối với cộng đồng dân tộc thiểu số. Báo điện tử Dân tộc và Phát triển là cơ quan ngôn luận của Ủy ban Dân tộc những bài viết trên báo sẽ có sức ảnh hưởng lan tỏa đến nhiều đồng bào dân tộc thiểu số. Một mặt thông qua các bài viết những người có uy tín được nêu gương tiêu biểu họ cảm nhận được các cơng việc mình đang làm có ích cho
cộng đồng cho xã hội từ đó khuyến khích nhiều hơn nữa hoạt đột của chính
quả của người có uy tín là những mơ hình hành vi có ích sẽ khuyến khích cộng đồng dân tộc thiểu số học hỏi và làm theo. Thông qua các bài viết về
người có uy tín, các cách làm mới, những sáng tạo hay sẽ được lan tỏa sâu
rộng trong cộng đồng dân tộc thiểu số giúp họ phát triển nhanh và bền vững.