9. Kết cấu luận văn
2.3. Vai trò của người có uy tín trên báo Dân tộc và Phát triển online
2.3.2. Vai trò phát triển kinh tế
Đối với mỗi đất nước, phát triển kinh tế luôn là điều kiện để đánh giá sự
phát triển của quốc gia, đặc biệt là phát triển kinh tế của từng địa phương, khu vực. Ở cộng đồng dân tộc thiểu số, bằng uy tín của mình, người có uy tín đã thực hiện và vận động, tuyên truyền nhân dân đoàn kết chống lại các biểu
hiện tiêu cực, lạc hậu, các tệ nạn xã hội, đi đầu trong các phong trào phát triển sản xuất, xóa đói giảm nghèo. Nhờ sự học tập, thử nghiệm mơ hình, trợ giúp
nguồn lực và đặc biệt là chuyển giao cơng nghệ, những người có uy tín góp
phần hỗ trợ người dân, giúp cho kinh tế địa phương đi lên một cách bền vững.
Bảng 2.9. Vai trò phát triển kinh tế tại địa phương của người có uy tín Vai trị phát triển kinh tế Số lượng (người) Tỉ lệ (%) Vai trò phát triển kinh tế Số lượng (người) Tỉ lệ (%)
Học tập 12 18.18
Thử nghiệm mơ hình 11 16.67 Trợ giúp nguồn lực 11 16.67 Chuyển giao khoa học kỹ thuật 21 31.81
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Số liệu tổng hợp 62 bài viết về người có uy tín trên Báo Dân tộc và phát triển cho thấy, vai trò của người có uy tín trong phát triển kinh tế được thể
hiện ở các mặt: học tập chiếm 18.18%, thử nghiệm mơ hình chiếm 16.67%, trợ giúp nguồn lực chiếm 16.67% và chuyển giao khoa học kỹ thuật chiếm 31.81%. Cùng với việc đi đầu trong phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc, người có uy tín cịn nêu gương sáng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo,
xây dựng nơng thơn mới; lao động cần cù, mạnh dạn ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào trồng trọt, chăn nuôi, xây dựng trang trại, bảo tồn và phát triển các ngành nghề truyền thống, như: dệt thổ cẩm, đan lát, nghề rèn... từ đó từng
bước xóa đói, giảm nghèo, giúp nhau trong sản xuất, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần cho gia đình và cộng đồng.
Hộp 2. 14. Vai trò phổ biến kiến thức phát triển kinh tế của người có uy tín của người có uy tín
Các đại biểu đã tham luận, trao đổi về kinh nghiệm vận động Nhân dân xây dựng tinh thần đoàn kết, nếp sống văn hóa mới, phát triển sản xuất, đẩy
lùi tệ nạn xã hội và giữ gìn an ninh biên giới bảo vệ vững chắc đường biên cột mốc quốc gia và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
Ơng ln tìm tịi để có những giống sắn phù hợp có hiệu quả kinh tế cao
Ơng Vàng Văn Phủ, Người có uy tín của thôn đã mạnh dạn đào 2 ao
ni cá. Thức ăn thì tận dụng từ chăn ni trong gia đình và phụ phẩm nơng nghiệp. Kỹ thuật thì nhờ cán bộ khuyến nơng của xã hướng dẫn và đọc thêm
sách báo…
Ông Lâm đều quan tâm tới việc nắm bắt tâm tư nguyện vọng của mỗi người dân. Ông chia sẻ: Nắm bắt được các chính sách, hiểu được bà con đang được thụ hưởng chính sách hỗ trợ gì, hay đang khó khăn về vấn đề gì,
mình mới dễ nói chuyện, trao đổi vận động; thậm chí là nói đâu trúng đó,
khun gì bà con cũng nghe theo.
Cuối năm 2002, ông Quẩy đã đi nhiều nơi để tìm hiểu và học hỏi cách
làm kinh tế.
Già A Khunh còn thường xuyên tham gia các lớp tập huấn nơng nghiệp
để có cơ hội học hỏi, tiếp cận những mơ hình hay của các hộ nơng dân trong
vùng.ông chuyển đổi 5 sào lúa truyền thống 1 vụ sang giống lúa mới 2 vụ
cho năng suất, sản lượng cao. Đồng thời, ơng tìm hiểu cách trồng cao su, liên kết với Nông trường cao su Thanh Trung, chuyển đổi hơn 10ha đất rẫy trồng mì kém năng suất sang trồng cao su và chuyển hơn 1ha đất trồng lúa ở chân ruộng cao thường xuyên thiếu nước sang trồng mía.
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Người có uy tín trong cộng đồng dân tộc thiếu số như đã trình bày ở trên, thì bên cạnh những phẩm chất đạo đức, người có uy tín cịn phải đáp ứng các u cầu khác trong việc nêu gương trong đó có việc nêu gương trong học tập. Nhiều người có uy tín mặc dù tuổi cao, sức yếu nhưng họ vẫn thường xuyên tham gia các lớp tập huấn nông nghiệp để có cơ hội học hỏi, tiếp cận những mơ hình hay của các hộ nơng dân trong vùng, sau đó về truyền đạt lại cho
người dân địa phương, góp phần làm tăng năng suất cây trồng, tăng sản lượng thu hoạch của giống cây trồng...
Người có uy tín cịn tích cực thử nghiệm nhiều giống cây trồng, vật nuôi mới, cải thiện đời sống hộ gia đình, địa phương.
Hộp 2.15. Vai trò phát triển kinh tế trong thử nghiệm của người có uy tín được trích từ các bài viết
… Thông qua các lớp tập huấn, đi thực tế tại các địa phương bạn, anh
Hồ Nam đã học hỏi kinh nghiệm làm trước có hiệu quả, rồi từng bước vận động dân bản áp dụng làm theo.
Ông và gia đình đã khai hoang, phục hóa hàng chục ha đất trống, đồi
núi trọc để trồng sắn.
Năm 2003, ông Quẩy mua cây hồi giống từ Trung Quốc về trồng trên diện tích 1,5ha.
Ơng là người đầu tiên áp dụng trồng lúa 2 vụ/năm tại buôn H'Muk, cũng là người tiên phong mua máy cày và áp dụng khoa học kỹ thuật trên 2 ha mì của gia đình; đầu tư ni hàng chục con bị lai, mỗi năm gia đình thu nhập trên 100 triệu đồng. “Muốn người dân nghe và làm theo thì trước hết mình phải sống tốt, làm tốt, gương mẫu đi đầu trong mọi việc. Muốn vận động người dân phát triển kinh tế thì trước hết kinh tế gia đình mình phải vững”
Chị Khe là người đi đầu trong việc chuyển đổi 2ha đất sản trồng bắp, mì sang trồng cà phê, phát triển kinh tế.
Từ 1ha đất đồi của gia đình, ơng Huỳnh khai vỡ để trồng ngô hai vụ.
Ông khai hoang đất ruộng trồng 5 sào lúa nước và nuôi thêm 5 con trâu. Tận dụng rau hái từ rừng và những phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp, ông nuôi thêm đàn lợn thịt, duy trì 8-10 con trong chuồng và hàng trăm con gà… Tuy tuổi cao già vẫn trồng 1ha rừng, làm 1 sào ruộng nước, 3 sào bắp lai, 2 sào đậu các loại, 1 sào chuối và hai sào vườn trồng cây ăn quả. Để có thêm thu nhập, gia đình già cịn tranh thủ bứt mây, đan đát, lấy lá nón, lá đốt... hằng năm thu nhập khoảng 30 triệu đồng...
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Tiêu biểu cho hoạt động phát triển kinh tế trong thử nghiệm phải kể đến
ông Quẩy, anh Hồ Nam... những người đi đầu học hỏi kinh nghiệm từ các mô
Hộp 2.16. Vai trò phát triển kinh tế trong trợ giúp nguồn lực của người có uy tín được trích từ các bài viết
Đối với những hộ có hồn cảnh khó khăn, ơng Phủ sẵn sàng hỗ trợ để
bà con có điều kiện mở rộng sản xuất, nâng cao thu nhập.
Anh Tô Hùng, cùng ấp Tân Quới Kinh cũng được Người có uy tín giới thiệu vay vốn tín dụng để đầu tư xây dựng mơ hình trồng dưa hấu không hạt và nấm bào ngư cho thu nhập ổn định.
Đối với những hộ có hồn cảnh kinh tế khó khăn, ơng san sẻ khó khăn
bằng cách hỗ trợ cho hạt giống (ngô, lúa), con giống (gà) và đến tận nhà
hướng dẫn cho cách sản xuất, chăn nuôi để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Bà Leo cũng thường xuyên giúp đỡ bà con trong thôn vay vốn để phát triển sản xuất khơng tính lãi, cung cấp thức ăn chăn nuôi cho người dân đến khi xuất bán mới thu tiền, giúp người dân trong thơn có điều kiện chăn nuôi sản xuất.
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Đối với các hộ gia đình khó khăn, người có uy tín cịn trợ giúp nguồn lực
bằng việc hỗ trợ cho vay vốn sản xuất khơng tính lãi, cung cấp thức ăn chăn
nuôi cho người dân đến khi xuất bán mới thu tiền, giúp người dân trong thôn có điều kiện chăn ni sản xuất, hay giới thiệu vay vốn tín dụng, san sẻ hỗ trợ bằng hạt giống...
Tác giả Ralph Linton định nghĩa vị thế là “vị trí đối cực trong khn
mẫu của hành vi tương tác. Mỗi cá nhân có vị thế cụ thể trong từng khuôn mẫu hành vi nhất định (vị thế trừu tượng) và tập hợp các vị thế mà cá nhân
nắm giữ trong các mối tương tác xã hội sẽ tạo nên vị thế của họ trong hệ thống xã hội đó (vị thế cụ thể)”.
Trong nghiên cứ thể hiện đã là người có uy tín thì họ phải là những
người được cộng đồng công nhận về cả uy tín xã hội, đạo đức và có những
công việc cụ thể đặc biệt trong phát triển kinh tế. Do đó những người có uy
tín ln tìm tịi sáng tạo, học tập nâng cao trình độ để xứng đáng với vị trí, vai trị mà cộng đồng kỳ vọng.
“Khi viết người có uy tín tơi rất xúc động. Vì họ là những người dám
nghĩ, dám làm, dám hiến dâng cả kinh tế, sức khỏe, thời gian, công sức, tiền bạc để thực hiện những công việc vě cộng đồng. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế là lĩnh vực rất khó khăn nhưng người có uy tín vẫn rất sẵn sàng ở mọi miền trong đất nước.”
(Nhà báo NTV Báo Dân tộc và Phát triển)
Hộp 2.17. Vai trò phát triển kinh tế trong chuyên giao khoa học kỹ thuật của người có uy tín được trích từ các bài viết
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
… Thông qua các lớp tập huấn, đi thực tế tại các địa phương bạn, anh Hồ
Nam đã học hỏi kinh nghiệm làm trước có hiệu quả, rồi từng bước vận động dân bản áp dụng làm theo.
Ơng tích cực vận động bà con trong thơn cùng làm theo. Nhiều hộ gia đình khác trong thơn cũng đã thốt được nghèo. hướng dẫn đồng bào phát triển kinh tế, góp phần xóa đói giảm nghèo.
Nổi bật là kết quả thi đua sản xuất, giúp nhau xóa đói, giảm nghèo, khuyến học, khuyến tài. Trong phát triển kinh tế, nhiều giáo dân áp dụng khoa học-kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi cho lợi nhuận cao.
Ơng Sùng A Tơ (82 tuổi): vận động người dân đẩy mạnh phát triển kinh tế theo các chủ trương của Đảng và Nhà nước, từ trồng rừng, trồng chè… Ông vinh dự nhiều lần tham dự Đại hội Đại biểu các DTTS của huyện Mai Châu và tỉnh
Hịa Bình.
Ơng Tẩn Dấu Quẩy quyết tâm vận động bà con phát triển kinh tế. “Nhận
thấy cây hồi đem lại giá trị kinh tế cao gấp nhiều lần trồng lúa, ngô, năm 2010,
tôi vận động và hướng dẫn bà con chuyển đổi giống cây trồng. Theo đó đã có 10 hộ đầu tiên ở xóm Phiêng Pẻn tham gia trồng cây hồi. Đến nay 99% hộ dân xóm Phiêng Pẻn đã trồng hồi, hộ ít nhất cũng có thu nhập trên 50 triệu đồng/năm.
Người có uy tín cịn hỗ trợ người dân trong công việc chuyển giao khoa học kỹ thuật, áp dụng khoa học - kỹ thuật vào trồng trọt, chăn nuôi cho lợi nhuận cao, thi đua sản xuất, giúp nhau xóa đói, giảm nghèo, khuyến học,
khuyến tài.
Người có uy tín cịn tiên phong trên lĩnh vực phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nơng thơn mới.... Bởi họ là những người được dân tín
nhiệm, bầu chọn nên tiếng nói của họ ln được tơn trọng, được dân làng và
con cháu nói theo. Do đó, khơng chỉ phát huy vai trị trong giữ gìn trật tự an tồn xã hội, tun truyền chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các già làng, trưởng dịng họ, người có uy tín cịn có tích cực vận động nhân dân đồn kết giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo; đẩy
mạnh phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” và các hoạt động nhân đạo, từ thiện.
Thông qua hoạt động của người có uy tín, nhân dân thấy được một cách sinh
động, trực quan những chủ trương, đường lối của Đảng, Nhà nước một cách đúng đắn. Bởi Người có uy tín chính là những người trực tiếp tổ chức thực
hiện các chủ trương, chính sách đó và đem lại những hiệu quả thiết thực cho chính bản thân và cũng là tấm gương để cho người dân noi theo. Do đó, đời
sống vật chất – tinh thần của người dân được cải thiện.