Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng thiên hà (Trang 59 - 69)

2.3 Thực trạng công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của Cơng ty

2.3.3 Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh

Tại Cơng ty TNHH XD Thiên Hà chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo các khoản mục chính theo kế hoạch bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

Công ty đã sử dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh gồm cả phương pháp tập hợp trực tiếp và phương pháp tập hợp gián tiếp. Chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân cơng liên quan trực tiếp đến q trình thi cơng nên được tập hợp theo phương pháp trực tiếp. Chi phí sản xuất chung thì được phân bổ theo tiền lương thực tế của cơng nhân sản xuất. Chi phí quản lý doanh nghiệp được phân bổ theo tiêu chuẩn doanh thu tiêu thụ cho từng đối tượng chiu chi phí.

Các cơng trình mà Cơng ty thi công ở địa bàn khác nhau, gồm các hạng mục cơng trình khác nhau. Mặt khác, mỗi đội thi cơng đảm nhiệm thi cơng các cơng trình khác nhau nên chi phí phát sinh phức tạp, gây khó khăn cho cơng tác quản lý chi phí. Nhất là quản lý chi phí nguyên vật liệu, nhiên liệu và quản lý máy móc thiết bị trong quá trình thi cơng.

2.3.3.1 Công tác lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và quản lý chi phí

Muốn tồn tại trong mơi trường cạnh tranh của thị trường, doanh nghiệp phải phấn đấu có mức chi phí cá biệt thấp hơn hoặc bằng mức hao phí xã hội. Để làm được điều này, doanh nghiệp phải thực hiện tốt công tác lập kế hoạch và quản lý chi phí. Quản lý chi phí giúp doanh nghiệp tồn tại và đứng vững trong môi trường của nền kinh tế hàng hố. Cạnh tranh bằng chi phí là một chiến lược cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp, với chi phí thấp, giá bán hạ và chất lượng tương đương doanh nghiệp sẽ có đủ sức mạnh để chiến thắng.

Trong cơng tác quản lý, doanh nghiệp có thể thơng qua tình hình thực hiện kế hoạch chi phí để biết được tình hình sản xuất kinh doanh, biết được tác động và hiệu quả của các biện pháp tổ chức kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng. Từ đó kịp thời đề ra các quyết định phù hợp với sự phát triển kinh doanh nhằm mục tiêu cuối cùng là đạt được lợi nhuận cao nhất.

Việc lập kế hoạch chi phí sản xuất kinh doanh và việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại Cơng ty cho một số cơng trình cụ thể trong 2 năm 2016 và 2017 thể hiện ở bảng 2.5. Theo số liệu bảng 2.5 Tổng hợp kế hoạch chi phí và thực hiện quản lý chi phí của một số cơng trình năm 2015 - 2016. Qua phân tích ba cơng trình Đường Khe Mo La Dẫy; Cơng trình Đường La Đàn đi xã Văn Hán; Cơng trình Đường Quang Sơn, Tân Long, ta thấy như sạu:

Chi phí nguyên vật liệu: Từ bảng phân tích ta thấy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế so với kế hoạch của 03 cơng trình sau đã giảm do doanh nghiệp đã cố gắng rất nhiều trong việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu.

Chi phí nhân cơng trực tiếp: Thực so với kế hoạch đều giảm đi. Là do doanh nghiệp đã sử dụng nhân cơng hợp lý. Có các chế độ đãi ngộ và khuyến khích lao động.

Chi phí sản xuất chung: Thực tế so với kế hoạch lại tăng do doanh nghiệp quản lý chưa tốt về chi phí này, chưa thực hiện được kế hoạch giá thành, việc lập kế hoạch giá thành chưa sát với thực tế. Do cơng trình nằm xa trụ sở làm việc của công ty nên lượng lao động nhiều hơn làm cho chi phí tiền lương của nhân viên quản lý cơng trình tăng lên, bên cạnh đó chi phí về tiền mặt phục vụ tiếp khách đối ngoại cịn có sự chi tiêu khơng hợp lý, có những chi phí mà doanh nghiệp chưa tính đến, chưa xây dựng được định mức chi tiêu ở các cơng trình này nên thực tế lớn hơn kế hoạch.

Bảng 2.5 Tổng hợp kế hoạch chi phí và thực hiện quản lý chi phí của một số cơng trình năm 2015 - 2016 ĐVT: triệu đồng TT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Ghi chú Kế hoạch Thực hiện Kế hoạch Thực hiện

1 Đường Khe Mo La Dẫy 3.616 3.623

Vượt kế hoạch

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.538 1.535

- CP nhân công trực tiếp 1.068 1.068

- Chi phí sản xuất chung 1.010 1.020

2 Cơng trình Đường La Đàn đi xã

Văn Hán 3.558 3.551

Thấp hơn

kế hoạch

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.686 1.680

- CP nhân công trực tiếp 777 775

- Chi phí sản xuất chung 1.095 1.096

3 Cơng trình Đường Quang Sơn,

Tân Long 5.742 5.740 Thấp hơn kế hoạch - Chi phí NVL trực tiếp 3.040 3.035 - CP NC trực tiếp 1.717 1.715 - Chi phí SX chung 985 990

Từ số liệu bảng 2.5 ta có thể thấy cơng tác quản lý chi phí của Cơng ty đã có nhiều thay đổi, các cơng trình thi cơng sau được quản lý chi phí ngun, nhiên liệu, chi phí nhân cơng và chi phí sản xuất chung tốt hơn, nên số kinh phí thực hiện đã giảm đi so với số kinh phí theo kế hoạch.

2.3.3.2 Cơng tác quản lý kinh tế, vốn và tài sản.

Công ty chịu trách nhiệm trước khách hàng và trước Chủ đầu tư về cơng trình hồn thành đảm bảo chất lượng, kỹ thuật, mỹ thuật và đúng thời gian. Trong tổ chức và quản lý kinh tế, Cơng ty đã sử dụng có hiệu quả nguồn vốn tài sản và mọi nguồn lực được giao nhằm thực hiện và thi công chất lượng các cơng trình theo quy định của pháp luật.

Tài sản là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinh doanh, là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá quy mô, mức độ sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc quản lý và sử dụng tài sản là một trong những chỉ tiêu quan trọng đảm bảo cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

Bảng 2.6 Tổng hợp số liệu tài chính cho 3 năm gần nhất

Đơn vị: triệu đồng TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Tỷ lệ tăng (lần) 1 Tổng tài sản 40.741 51.283 89.408 2,19 2 Tổng nợ 20.969 30.667 60.262 2,87 3 Giá trị tài sản ròng 19.771 20.615 29.146 1,47 4 Tài sản ngắn hạn 28.635 36.836 75.980 2,65 5 Nợ ngắn hạn 20.969 30.014 59.810 2,85 6 Vốn lưu động 7.665 6.821 16.170 2,10

(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty TNHH XD Thiên Hà)

Qua số liệu bảng 2.6 trong 3 năm từ năm 2015 đến năm 2017 cho thấy tổng tài sản của Cơng ty tăng nhanh, trong đó: tổng tài sản năm 2017 tăng 2,19 lần so với năm 2015,

nguồn vốn lưu động năm 2017 tăng 2,10 lần so với năm 2015. Đó là do Cơng ty đã mở rộng quy mô kinh doanh bằng cách xây dựng cơ sở vật chất cũng như đầu tư trang thiết bị máy móc mới phục vụ thi cơng.

Chỉ tiêu nguồn vốn lưu động năm sau cao hơn năm trước, điều này cho thấy công ty rất chú trọng công tác bảo tồn và phát triển nguồn vốn. Hàng năm Cơng ty thực hiện quản lý tài sản theo đúng các quy định hiện hành của nhà nước về đầu tư mua sắm, sửa chữa nâng cấp, trích khấu hao tài sản cố định, thanh lý tài sản. Cơng ty đã bảo tồn được số vốn được giao và phát triển thêm vốn.

2.3.3.3 Cơng tác quản lý chi phí sửa chữa thường xuyên tài sản cố định

Nguồn chi phí sửa chữa thường xun khơng giao khốn cho các đội thi cơng mà theo nhu cầu sửa chữa tài sản máy móc thiết bị phục vụ thi cơng cơng trình của các đội thi công để lập kế hoạch sửa chữa, và khái tốn kinh phí sửa chữa cho tài sản phục vụ từng cơng trình.

Trong quản lý sửa chữa thường xuyên, hầu hết các cơng trình Cơng ty giao cho các đội thi công tổ chức thực hiện, Công ty đóng vai trị thẩm định kế hoạch, thẩm định dự toán, kiểm tra, giám sát nghiệm thu và thanh quyết toán.

Tuy nhiên chi phí sửa chữa tài sản phục vụ các cơng trình phụ thuộc nhiều vào giải pháp kỹ thuật đưa ra để thi công, sửa chữa, phụ thuộc vào kế hoạch đầu tư sửa chữa có chính xác hay khơng để đảm bảo hiệu quả đầu tư và khơng lãng phí. Những vấn đề này phụ thuộc nhiều trình độ năng lực của cán bộ quản lý trực tiếp cơng trình và lãnh đạo công ty.

Bảng 2.7 Tổng hợp chi phí sửa chữa thường xuyên TSCĐ từ 2015 đến 2017

Nội dung ĐVT 2015 2016 2017

Kế hoạch Trđ 500 805 972

Thực hiện Trđ 482 790 960

Đạt tỷ lệ % 96,4 98 98

Qua số liệu tại Bảng 2.8 dưới đây cho thấy tỷ lệ số lượng danh mục tài sản mà các đội thi cơng cơng trình được phê duyệt để sửa chữa chiếm tỷ lệ thấp hơn với số lượng tài sản mà các đội thi cơng cơng trình đề xuất, các đội thi cơng thống kê lập kế hoạch các danh mục cần sửa chữa nhưng chưa có trọng tâm trọng điểm, sau khi rà sốt có những tài sản mặc dù chưa cần đầu tư sửa chữa đã lập kế hoạch trong khi có những tài sản đã xuống cấp ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sản xuất nhưng chưa được sửa chữa làm thất thoát lượng nhiên liệu và kinh phí để vận hành.

Bảng 2.8 Tổng hợp số lượng danh mục tài sản được sửa chữa

Đơn vị tính: số lượng: cái; tỷ lệ %

Nội dung 2015 2016 2017

Số lượng máy móc thiết bị do các

đội thi cơng đề xuất sửa chữa 15 18 25 Số lượng máy móc thiết bị sau khi

Cơng ty kiểm tra để sửa chữa 12 17 22

Tỷ lệ (%) 80 94 88

(Nguồn: Phịng Kế hoạch kỹ thuật Cơng ty TNHH XD Thiên Hà) 2.3.3.4 Cơng tác quản lý chi phí tiền lương

Trong điều kiện tồn tại của nền sản xuất hàng hố và tiền tệ thì tiền lương là một bộ phận cấu thành nên giá trị sản phẩm do lao động tạo ra. Chi phí tiền lương của Công ty bao gồm các khoản tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương phải trả cho người lao động tham gia vào quá trình hoạt động SXKD.

Việc xác định chi phí tiền lương của Cơng ty dựa trên đơn giá tiền lương cho một ngày công của từng loại công việc được xác định theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở các chỉ tiêu định mức kỹ thuật cơng nghệ, khối lượng hồn thành.

+ Hình thức trả lương

Tại Công ty hiện nay đang áp dụng hình thức trả lương theo thời gian giản đơn tính theo mức lương cấp bậc tháng kết hợp với phân loại lao động và trả lương khoán cho tập thể, cá nhân người lao động.

Chế độ trả lương theo thời gian giản đơn là chế độ trả lương mà tiền lương nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cao hay thấp và thời gian làm việc thực tế ít hay nhiều quyết định. Việc phân loại lao động khuyến khích cơng nhân trong tổ đội thi công, các nhóm nâng cao trách nhiệm trước tập thể. Chế độ tiền lương khoán khuyến khích các đội thi cơng hồn thành tiến độ thi công trước thời hạn, đảm bảo chất lượng công việc thông qua hợp đồng giao khoán chặt chẽ, tuy nhiên chế độ trả lương này khi tính tốn đơn giá phải hết sức tỉ mỉ để tránh gây thiệt thịi cho người nhận khốn cũng như người giao khốn.

Hình thức trả lương này cũng có những nhược điểm là nó mang tính chất bình qn nên khơng khuyến khích việc sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu, vật liệu sản xuất.

Tiền lương trả cho người lao động được tính theo cơng thức:

L = LCB x TH (2.1)

Trong đó:

L: Lương nhận được. LCB: Lương cấp bậc.

TH: Thời gian làm việc thực tế. + Quản lý quỹ tiền lương

Bảng 2.9 Tổng hợp sử dụng chi phí tiền lương năm 2015 - 2017

TT Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 2017

1 Số lượng cơng trình Cơng trình 03 05 09 2 Tổng quỹ tiền lương Triệu đồng 2.210 3.864 11.316

3 Quỹ tiền lương trung

bình 01 cơng trình Triệu đồng 736,6 772,8 1.257

Căn cứ số liệu Bảng 2.9 cho thấy tổng quỹ lương của Công ty tăng qua các năm 2015, 2016 và cao nhất vào năm 2017, nếu so sánh tốc độ tăng quỹ tiền lương với tốc độ tăng các cơng trình được nhận thầu thì tỷ lệ tăng của quỹ tiền lương cao hơn tỷ lệ tăng sản phẩm hoạt động SXKD, sự tăng quỹ tiền lương là do sự mở rộng quy mô sản xuất, tăng số lượng người lao động trong công ty để đáp ứng yêu cầu công việc về chất lượng cũng như tiến độ thi công. Như vậy, việc sử dụng quỹ tiền lương của Cơng ty chưa hợp lý, chưa khuyến khích được cơng nhân trực tiếp sản xuất. Điều đó làm cho doanh nghiệp bị động và chưa thể xây dựng được thang lương bảng lương của doanh nghiệp theo tính chất, khối lượng cơng việc.

2.3.3.5 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến tồn bộ hoạt động của cả doanh nghiệp mà không tách riêng được cho bất kỳ hoạt động nào.

Bảng 2.10 Tổng hợp CP quản lý doanh nghiệp của Công ty năm 2017

Đơn vị tính: 1.000 đ TT Nội dung Tổng số Văn phịng Cơng ty Các đội

I Chi phí vật liệu quản lý 105 75 30 II Chi phí DV mua ngồi 165 120 45 III Chi phí bằng tiền khác 102 76 26 IV Chi thuế, phí lệ phí 104 19 85

1 Thuế môn bài 9 9 0

2 Phí, lệ phí 95 10 85

V Lương bộ phận văn phịng cơng ty 572 400 172

VI Khấu hao 120 80 40

VII Bảo hiểm 125 88 37

Tổng cộng 1.293 858 435

Chi phí quản lý doanh nghiệp gồm các khoản sau:

- Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp: gồm các khoản tiền lương và các khoản phụ cấp, ăn giữa ca phải trả cho lãnh đạo, cán bộ nhân viên các phịng ban và các khoản trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn.

- Chi phí vật liệu, cơng cụ, đồ dùng phục vụ cho quản lý doanh nghiệp. Chi phí khấu hao tài sản cố định phục vụ chung cho tồn doanh nghiệp. Thuế, phí, lệ phí như thuế mơn bài, thuế nhà đất và các khoản phí khác.

- Chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ cho bộ phận quản lý doanh nghiệp như: chi phí điện, nước, điện thoại, fax, chi phí sửa chữa tài sản cố định, tiền thuê nhà làm văn phịng,…

2.3.3.6 Chi phí trích khấu hao tài sản cố định để tái đầu tư

Nguồn chi phí này được dùng để mua sắm sửa chữa thiết bị máy móc tái đầu tư sản xuất và được quản lý hiệu quả.

Bảng 2.11 Tổng hợp một số máy móc thiết bị của Cơng ty

Đơn vị tính: chiếc

TT Tên máy móc thiết bị thi cơng

Số

lượng Nước sản xuất Công suất

1 Máy đào Vgầu<=0,8m3 01 Nhật 170 PW 2 Máy đào bánh xích gầu 1,2 m3 04 Nhật PC 300 3 Máy đào bánh xích gầu 1,6 m3 04 Nhật 400-450 4 Máy ủi Komatsu D50 03 Nhật 110CV 5 Lu rung 25 T 02 Nhật, Đức 25 T 6 Máy san ≥110CV 01 Nhật 110125CV 7 Ơ tơ vận chuyển 10T 02 Hàn quốc, Trung quốc 7-10 T 8 Ơ tơ vận chuyển 15T 06 Nhật, Hàn Quốc 15T

Trong 3 năm qua, Công ty đã trang bị mới một số máy móc thiết bị chính để phục vụ q trình thi cơng. Việc trang bị các loại máy móc thiết bị để phục vụ q trình thi cơng đã góp phần đáng kể hiện đại hóa q trình thi cơng xây dựng và rút ngắn thời gian hồn thành cơng trình. Góp phần nâng cao năng suất lao động và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Bảng 2.12 Tổng hợp chi phí trích khấu hao tài sản cố định 2015 – 2017

Đơn vị tính: triệu đồng

Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Nguyên giá TS 8.121 9.856 10.520 Khấu hao TSCĐ 2.623 3.784 5.272

(Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty TNHH XD Thiên Hà)

Qua số liệu tại Bảng 2.12 cho thấy, năm 2017, khoản chi phí trích khấu hao tài sản cố định tăng biến động 49% so với năm 2015, nguyên nhân do từ năm 2015 đến nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH xây dựng thiên hà (Trang 59 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)