Tiêu chí GTTB GTKĐ Sig (2-tailed)
1. Chương trình 135 mang lại hiệu quả thiết thực 4,08 4 0,321 2. Chương trình 135 đầu tư nhiều nhất và dự án
xây dựng CSHT 3,82 4 0,094
3. Nên tiếp tục thực hiện Chương trình 135 4,15 4 0,107
(Nguồn: Kiểm định One sample T-test trong SPSS)
Qua kết quả xử lý ta thấy, cả ba tiêu chí về chương trình 135 đều nhận được giá trị sig(2-tailed) lớn hơn mức ý nghĩa, vì vậy ta khơng có cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0 . Điều này chứng tỏ người dân đánh giá chương trình 135 ở mức độ tốt.
2.5 Những thuận lợi, khó khăn trong việc thực hiện chương trình 135 trênđịa bàn huyện Tun Hố địa bàn huyện Tun Hố
2.5.1 Thuận lợi
- Chương trình 135 giai đoạn 2006 -2013 được thực hiện trên cơ sở của chương trình 135 giai đoạn I, nên chính quyền các cấp và BQL dự án có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác chỉ đạo, điều hành, tổ chức và quản lý việc thực hiện các dự án đạt hiệu quả cao hơn.
- Chương trình 135 là một chương trình đặc biệt, được vận hành theo một cơ chế thống nhất từ Trung ương đến địa phương. Chính vì vậy chương trình ln nhận được sự quan tâm, chỉ đạo thường xuyên và kịp thời của cấp uỷ và chính quyền địa phương các cấp và sự ủng hộ mạnh mẽ từ phía người dân.
- Trong quá trình triển khai thực hiện chương trình đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của người dân và cán bộ của các xã, thôn, tạo nên sự đồng thuận mạnh mẽ, góp phần thực hiện tốt cơng tác.
- Huyện Tun Hố với tiềm năng về khống sản, đặc biệt là đá vơi, là nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho các cơng trình xây dựng.
2.5.2 Khó khăn
- Huyện Tun Hoá là mảnh đất nghèo, đời sống nhân dân của các xã, thơn ĐBKK cịn gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy khả năng đóng góp của họ cịn rất hạn chế. Dẫn tới nguồn vốn đóng góp từ nhân dân là rất ít, chủ yếu là đóng góp bằng ngày cơng lao động. Và trong đại bộ phận nhân dân còn tồn tại tư tưởng ỷ lại, không tự giác tham gia cùng cơ quan chính quyền để triển khai chương trình.
- Trình độ và năng lực quản lý của cán bộ cấp xã còn hạn chế - Địa hình phức tạp là một trong những khó khăn, ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi cơng cơng trình.
CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ XÂY DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
TRONG CHƯƠNG TRÌNH 135
3.1 Những tồn tại vướng mắc
Dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 đã góp phần khơng nhỏ vào việc thay đổi diện mạo cho kinh tế - xã hội huyện Tun Hố, tỉnh Quảng Bình. Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện các dự án gặp khơng ít các tồn tại vướng mắc:
3.1.1 Về cơ chế chính sách
Cơng tác quyết tốn cơng trình cịn lúng túng, khơng đạt tiến độ. Nhiều cơng trình, dự án chuyển tiếp thi cơng cầm chừng; hoặc ngừng thi công để chờ điều chỉnh giá và hợp đồng thi công do giá cả thị trường tăng cao.
Tiến độ triển khai thực hiện các CT dự án còn chậm so với yêu cầu đặt ra. Về đơn giá, định mức đầu tư xây dựng cơ bản, việc xác định đơn giá định mức cho công tác xây lắp chưa phù hợp, sát đúng thực tế nên chưa khuyến khích và tạo động lực, thu hút được các đơn vị có năng lực thi cơng. Các đơn vị nhận thầu chủ yếu tại huyện, năng lực hạn chế ảnh hưởng đến chất lượng, tiến độ thi cơng xây dựng cơng trình. Định mức, đơn giá chưa hợp lý cũng nảy sinh tiêu cực như thi công không đúng thiết kế, bớt xén khối lượng, không đúng tiêu chuẩn chất lượng nhằm giảm chi phí để thu lợi nhuận của các đơn vị nhận thầu.
3.1.2 Trong công tác tổ chức, triển khai của các cấp địa phương
Công tác chỉ đạo thực hiện chưa thực sự sâu sát, giám sát chưa chặt chẽ, chậm phát hiện những mặt yếu kém tồn tại ở cơ sở. Bộ máy chỉ đạo thực hiện ở một số xã cịn có những bất cập, nhiều đầu mối nhưng thiếu tập trung, hạn chế về năng lực, chưa ngang tầm nhiệm vụ, việc tham mưu đề xuất hạn chế. Việc tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình tại các xã cịn nặng về hình thức, ít có kiến nghị đề xuất ngồi việc đề nghị tăng vốn, kéo dài thời gian thực hiện CT...
Cơng tác nghiệm thu, thanh quyết tốn cơng trình cịn chậm.
đều có chỉ thị chấn chỉnh cơng tác xây dựng cơ bản, Ban Chỉ đạo CT 135 tỉnh tổ chức nhiều cuộc họp rút kinh nghiệm, tìm biện pháp khắc phục, nhưng việc quản lý chất lượng cơng trình từ khâu lập kết hoạch, khảo sát thiết kế, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thi cơng vẫn cịn một số biểu hiện sai sót do cơ quan tư vấn thiết kế, dẫn đến lãng phí, thất thốt, nhưng khơng có cơ quan tư vấn nào phải bồi hồn theo hợp đồng, bên A khơng kiên quyết xử lý.
Về phía người dân do trình độ nhận thức hạn chế, chưa có quan niệm đúng về quyền lợi và vai trị, trách nhiệm của mình trong việc tham gia quản lý và thực hiện CT. Chính từ nhận thức, tư tưởng chưa thông suốt, nhất quán nên việc giải quyết những khó khăn vướng mắc nảy sinh trong quá trình tổ chức thực hiện của nhiều xã chưa được triệt để và kịp thời.
3.1.3. Về xác định mục tiêu, cơ cấu đầu tư
Chỉ đạo của Trung ương là tất cả các xã thuộc CT 135 đều được hưởng lợi, mức vốn bình quân/xã chỉ là căn cứ để trung ương phân bổ vốn cho tỉnh. Tại huyện, việc phân bổ vốn phải căn cứ vào điều kiện cụ thể của các xã như mức độ khó khăn, quy mơ dân số, nhu cầu xây dựng các cơng trình, quy mơ và dự tốn vốn cho các cơng trình. Tuy nhiên, do các địa phương cịn mang nặng tư tưởng bình qn, thiếu tun truyền, phổ biến về chủ trương, nguyên tắc và ý nghĩa phân bổ vốn nên việc lập kế hoạch từ cơ sở còn mang tính hình thức, khơng chú ý chuẩn bị kỹ khâu lập kế hoạch đầu tư, lựa chọn cơng trình cần ưu tiên mà chỉ nhằm sử dụng hết số vốn được phân bổ. Xét quy mô từng xã về dân số và mức độ khó khăn giữa các xã rất chênh lệch nhau. Song trong 7 năm thực hiện CT 135 giai đoạn I và 4 năm của giai đoạn II, việc bố trí vốn hầu như mức bình qn, chưa thực sự ưu tiên cho các xã ĐBKK hơn. Việc phân bổ bình qn dẫn đến tình trạng có xã làm cơng trình lớn thì thếu vốn, cơng trình nhỏ thì thừa vốn, xã điều chỉnh khối lượng theo mức vốn được giao nên cơng trình khơng đạt mức hiệu quả tối ưu, hoặc gây lãng phí. Ngồi ra, cịn một mâu thuẫn là, các xã có điều kiện rất khó khăn, yêu cầu mức đầu tư lớn, trong khi dân cư phân bố rải rác, nếu khơng đầu tư thì khơng cơng bằng, đầu tư thì hiệu quả khơng cao, hoặc chi phí quá lớn so với các thơn, bản, nhóm dân cư khác, trong khi nguồn vốn rất hạn hẹp, mỗi xã chỉ có 700 – 800 triệu đồng/năm. Từ những vấn đề trên địi hỏi có biện pháp giảm bớt các
thủ tục mang tính hình thức trong khâu lập kế hoạch và có cơ chế phân bổ vốn hợp lý. Việc xác định đối tượng đầu tư ở một số nơi chưa khách quan, công khai, dân chủ khi bình xét, chưa có cơ chế khuyến khích các xã đã hồn thành mục tiêu ra khỏi CT. Một số nơi sử dụng vốn hỗ trợ của trung ương không đúng đối tượng đầu tư, như xây mới trụ sở xã và các cơng trình chưa thiết yếu. Cơ cấu đầu tư xây dựng CSHT chưa thực sự phù hợp, vẫn nặng về đâu tư xây dựng giao thông, trường học mà chưa chú ý đầu tư các cơng trình nhằm phục vụ sản xuất.
3.1.4. Các bước chuẩn bị đầu tư chưa tốt
Việc xây dựng dự án quy hoạch làm cơ sở lập kế hoạch đầu tư hàng năm chưa đạt yêu cầu. Hầu hết các cơng trình sau khi có kế hoạch giao của UBND tỉnh mới lập dự án đầu tư, do vậy nên trong quá trình thực hiện một số cơng trình phải thay đổi danh mục, việc cân đối vốn cho cơng trình cịn gặp nhiều khó khăn. Cơng tác quy hoạch đã được Trung ương quan tâm chỉ đạo triển khai ngay từ khi bắt đầu thực hiện CT. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát ở một số xã cho thấy việc quy hoạch chưa đạt chất lượng, thiếu căn cứ cũng như độ chính xác, trình độ cán bộ làm cơng tác quy hoạch chưa đáp ứng được yêu cầu. Việc xây dựng, rà soát quy hoạch theo hướng chuyển đổi cơ cấu đầu tư chưa rõ, chưa cụ thể hóa định hướng phát triển KTXH trong điều kiện cụ thể của địa phương. Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KTXH đến năm 2020 vẫn chưa hoàn thành. Quy hoạch chi tiết ở thị trấn, các cụm dân cư chưa thực hiện được do thiếu kinh phí, đặc biệt khâu giải phóng mặt bằng cịn vướng mắc nhiều.
Về khảo sát, thiết kế, cơng trình tại các xã 135 thường được xây dựng trên các địa bàn có địa hình đồi núi phức tạp, địi hỏi cơng tác khảo sát, thiết kế phải rất cụ thể, chi tiết và tỉ mỉ, tuân thủ đúng các quy trình, quy phạm và phải được thẩm định sát sao để hạn chế rủi ro. Trên thực tế, các cơng trình hạ tầng các xã 135 được quan niệm là cơng trình có quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp, cho phép bỏ qua các khâu kỹ thuật như lập thiết kế, thẩm định, hoặc chỉ mang tính chất thủ tục.
3.1.5. Năng lực và trình độ thi cơng của tư vấn và nhà thầu cịn yếu
Một phần do số cơng trình nhiều, trong khi năng lực đơn vị tư vấn có hạn, bị thúc ép tiến độ nên việc lập dự án, báo cáo đầu tư, khảo sát, thiết kế ở một số nơi chưa đảm bảo chất lượng, chưa tìm hiểu kỹ đặc điểm địa lý, địa hình cũng như phong tục tâp
qn dẫn đến cơng trình khơng phát huy hiệu quả, người dân không sử dụng, hoặc không đảm bảo chất lượng.
Năng lực của đơn vị thầu và chất lượng thi công chưa đảm bảo chỉ lựa chon nhà thầu đủ năng lực. Đặc điểm các cơng trình 135 có mức vốn nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp, đa số là cơng trình giao thơng, thủy lợi có khối lượng đào đắp chiếm tỷ lệ chi phí lớn. Các đơn vị thi cơng thường là các công ty tư nhân, thuê nhân công tại chỗ hoặc lao động tự do nên có trình độ kỹ thuật hạn chế, ít phương tiện cơ giới nên chất lượng thi cơng khơng cao. Nhiều cơng trình đường giao thơng, mương máng chỉ đào đắp bằng đất đá tại chỗ không đảm bảo chất lượng, thiếu rãnh thốt nước, kè chắn nên khơng chịu được tác động của mưa lũ hay tải trọng lớn, nhiều đường điện khơng có cột bê tơng mà làm bằng cột gỗ nên khơng đảm bảo an tồn, chất lượng cơng trình kém.
3.1.6. Quy chế dân chủ và cơng khai, minh bạch chưa được phát huy
Dân chủ cơ sở và vai trò giám sát của cộng đồng chưa được phát huy. Vai trò của người dân trong việc lập kế hoạch, giám sát xây dựng cơng trình chưa được coi trọng. Người dân chưa được tạo điều kiện để chủ động tham gia vào quá trình lựa chọn, tham gia xây dựng cơng trình, ít được cung cấp thơng tin, tham khảo ý kiến. Nhiều nơi không được giao việc, chia sẻ công việc thi cơng để tạo việc làm và thu nhập.
Chưa có quy định đơn vị tư vấn khi lập dự án hoặc trước khi trình cấp trên duyệt dự án phải thơng qua ý kiến của nhân dân hoặc hội đồng nhân dân xã. Việc lập dự án quy hoạch, kế hoặc đầu tư do các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh, huyện thực hiện, khơng có sự tham gia đóng góp ý kiến của nhân dân các xã, chưa có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban ngành cấp trên với các cấp cơ sở. Vì vậy, khi triển khai ở cơ sở có nhiều vướng mắc, cơng trình phát huy hiểu quả kém, nhân dân khơng sử dụng được. Ví dụ một số cơng trình thủy lợi, nước sinh hoạt chỉ sử dụng ở một vài thời điểm có mưa lớn trong năm, một số chợ xây dựng ở nơi khơng phù hợp tập qn, thói quen sinh hoạt của dân nên khơng có người họp, trường học khơng có học sinh vi dân sống quá phân tán…
Vai trò kiểm tra, giám sát của các ban giám sát xã chưa được đề cao, hoạt động chưa sâu sát và thường xuyên. Các hội đồn thể như Mặt trận tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, những người có uy tín trong cộng
đồng như các già làng, trưởng bản… chưa được tuyên truyền, vận động để thấy rõ quyền lợi và trách nhiệm cần phải tham gia. Một phần do chưa được trang bị kiến thức cơ bản về kỹ năng quản lý, kiểm tra giám sát, nhẩt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, hoặc chưa có sự động viên tích cực và thỏa đáng về mặt vật chất và tinh thần.
Chủ đầu tư, các cơ quan chức năng và đơn vị thi cơng cịn có quan niệm đây là cơng trình nhỏ, giá trị không lớn, phạm vi ảnh hưởng hẹp nên chưa chú trọng trong công tác quản lý, kiểm tra giám sát, một số nơi có hiện tượng thất thốt, lãng phí vốn.
Thực tế cho thấy, đối với cơng trình tại xã, nếu giao cho người dân tự làm, tham gia giám sát, đồng thời có sự tuyên truyền sâu rộng, vận động tốt thì người dân tham gia tích cực, có ý thức trách nhiệm đối với cơng trình của mình, việc bảo quản, sử dụng cơng trình sẽ tốt hơn.
3.1.7. Cơng tác kiểm tra, giám sát của các cấp, ngành chưa sâu sát
Công tác giám sát thi công, nghiệm thu cơng trình ở một số nơi chưa thực hiện đúng quy định. Cơng tác kiểm tra kỹ thuật tuy có tăng cường nhưng vẫn có hiện tượng bên B tự giám sát thi cơng đặc biệt đối với các cơng trình do xã làm chủ đầu tư. Vai trò chủ đầu tư, ban quản lý, ban giám sát, các đơn vị tư vấn, thi cơng chưa được phát huy đầy đủ, thậm chí có hiện tượng tiêu cực, nghiệm thu khơng đúng khối lượng, sai tiêu chuẩn, quy cách thiết kế, không đảm bảo chất lượng. Nhiều cơng trình chất lượng chưa đảm bảo, bị hư hỏng, xuống cấp, phải sửa chữa tốn kém , thất thốt, lãng phí vốn. Các trường hợp đã phát hiện tuy khơng nhiều nhưng cũng cần hết sức quan tâm khắc phục.
Công tác thanh tra kiểm tra chưa mạnh, phần lớn những sai phạm được phát hiện do nhân dân và các cơ quan giám sát. Việc kiểm tra giám sát ở các cơ quan tỉnh thường xuyên chậm nắm bắt tình hình ở cơ sở. Việc giám sát đánh giá hiệu quả CT chưa có những quy định về tiêu chuẩn, chỉ số cụ thể, cịn nặng về thống kê số lượng cơng trình, chưa đánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng, trong đánh giá cịn nặng về hồ đồng với các CT lồng ghép khác, chưa tách bạch riêng những hoạt động của CT.
3.1.8. Công tác quản lý, khai thác sử dụng và duy tu, bảo dưỡng chưa có cơchế thực hiện hiệu quả chế thực hiện hiệu quả
đã được bàn giao đưa vào sử dụng nhưng đến nay chủ sở hữu vẫn chưa xây dựng được quy chế quản lý, sử dụng, khai thác cơng trình.
Chế độ duy tu, bảo dưỡng thường xun các cơng trình chưa được quan tâm. Các cơng trình ở nơi đi lại khó khăn nên việc yêu cầu nhà thầu thi cơng sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình là rất khó khăn, hoặc khơng kịp thời, nhất là đối với các đơn vị nhận