Trong công tác tổ chức, triển khai của các cấp địa phương

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình (Trang 66 - 67)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1.2Trong công tác tổ chức, triển khai của các cấp địa phương

3.1 Những tồn tại vướng mắc

3.1.2Trong công tác tổ chức, triển khai của các cấp địa phương

Công tác chỉ đạo thực hiện chưa thực sự sâu sát, giám sát chưa chặt chẽ, chậm phát hiện những mặt yếu kém tồn tại ở cơ sở. Bộ máy chỉ đạo thực hiện ở một số xã cịn có những bất cập, nhiều đầu mối nhưng thiếu tập trung, hạn chế về năng lực, chưa ngang tầm nhiệm vụ, việc tham mưu đề xuất hạn chế. Việc tổ chức hoạt động giám sát, kiểm tra, đánh giá tình hình tại các xã cịn nặng về hình thức, ít có kiến nghị đề xuất ngồi việc đề nghị tăng vốn, kéo dài thời gian thực hiện CT...

Cơng tác nghiệm thu, thanh quyết tốn cơng trình cịn chậm.

đều có chỉ thị chấn chỉnh cơng tác xây dựng cơ bản, Ban Chỉ đạo CT 135 tỉnh tổ chức nhiều cuộc họp rút kinh nghiệm, tìm biện pháp khắc phục, nhưng việc quản lý chất lượng cơng trình từ khâu lập kết hoạch, khảo sát thiết kế, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thi cơng vẫn cịn một số biểu hiện sai sót do cơ quan tư vấn thiết kế, dẫn đến lãng phí, thất thốt, nhưng khơng có cơ quan tư vấn nào phải bồi hoàn theo hợp đồng, bên A khơng kiên quyết xử lý.

Về phía người dân do trình độ nhận thức hạn chế, chưa có quan niệm đúng về quyền lợi và vai trị, trách nhiệm của mình trong việc tham gia quản lý và thực hiện CT. Chính từ nhận thức, tư tưởng chưa thông suốt, nhất quán nên việc giải quyết những khó khăn vướng mắc nảy sinh trong quá trình tổ chức thực hiện của nhiều xã chưa được triệt để và kịp thời.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình (Trang 66 - 67)