Các bước chuẩn bị đầu tư chưa tốt

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình (Trang 68)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

3.1.4.Các bước chuẩn bị đầu tư chưa tốt

3.1 Những tồn tại vướng mắc

3.1.4.Các bước chuẩn bị đầu tư chưa tốt

Việc xây dựng dự án quy hoạch làm cơ sở lập kế hoạch đầu tư hàng năm chưa đạt yêu cầu. Hầu hết các cơng trình sau khi có kế hoạch giao của UBND tỉnh mới lập dự án đầu tư, do vậy nên trong quá trình thực hiện một số cơng trình phải thay đổi danh mục, việc cân đối vốn cho cơng trình cịn gặp nhiều khó khăn. Cơng tác quy hoạch đã được Trung ương quan tâm chỉ đạo triển khai ngay từ khi bắt đầu thực hiện CT. Tuy nhiên, qua kết quả khảo sát ở một số xã cho thấy việc quy hoạch chưa đạt chất lượng, thiếu căn cứ cũng như độ chính xác, trình độ cán bộ làm cơng tác quy hoạch chưa đáp ứng được yêu cầu. Việc xây dựng, rà soát quy hoạch theo hướng chuyển đổi cơ cấu đầu tư chưa rõ, chưa cụ thể hóa định hướng phát triển KTXH trong điều kiện cụ thể của địa phương. Việc xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển KTXH đến năm 2020 vẫn chưa hoàn thành. Quy hoạch chi tiết ở thị trấn, các cụm dân cư chưa thực hiện được do thiếu kinh phí, đặc biệt khâu giải phóng mặt bằng cịn vướng mắc nhiều.

Về khảo sát, thiết kế, cơng trình tại các xã 135 thường được xây dựng trên các địa bàn có địa hình đồi núi phức tạp, địi hỏi cơng tác khảo sát, thiết kế phải rất cụ thể, chi tiết và tỉ mỉ, tuân thủ đúng các quy trình, quy phạm và phải được thẩm định sát sao để hạn chế rủi ro. Trên thực tế, các cơng trình hạ tầng các xã 135 được quan niệm là cơng trình có quy mơ nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp, cho phép bỏ qua các khâu kỹ thuật như lập thiết kế, thẩm định, hoặc chỉ mang tính chất thủ tục.

3.1.5. Năng lực và trình độ thi cơng của tư vấn và nhà thầu cịn yếu

Một phần do số cơng trình nhiều, trong khi năng lực đơn vị tư vấn có hạn, bị thúc ép tiến độ nên việc lập dự án, báo cáo đầu tư, khảo sát, thiết kế ở một số nơi chưa đảm bảo chất lượng, chưa tìm hiểu kỹ đặc điểm địa lý, địa hình cũng như phong tục tâp

qn dẫn đến cơng trình khơng phát huy hiệu quả, người dân không sử dụng, hoặc không đảm bảo chất lượng.

Năng lực của đơn vị thầu và chất lượng thi công chưa đảm bảo chỉ lựa chon nhà thầu đủ năng lực. Đặc điểm các cơng trình 135 có mức vốn nhỏ, kỹ thuật khơng phức tạp, đa số là cơng trình giao thơng, thủy lợi có khối lượng đào đắp chiếm tỷ lệ chi phí lớn. Các đơn vị thi cơng thường là các công ty tư nhân, thuê nhân công tại chỗ hoặc lao động tự do nên có trình độ kỹ thuật hạn chế, ít phương tiện cơ giới nên chất lượng thi cơng khơng cao. Nhiều cơng trình đường giao thơng, mương máng chỉ đào đắp bằng đất đá tại chỗ không đảm bảo chất lượng, thiếu rãnh thốt nước, kè chắn nên khơng chịu được tác động của mưa lũ hay tải trọng lớn, nhiều đường điện khơng có cột bê tơng mà làm bằng cột gỗ nên khơng đảm bảo an tồn, chất lượng cơng trình kém.

3.1.6. Quy chế dân chủ và cơng khai, minh bạch chưa được phát huy

Dân chủ cơ sở và vai trò giám sát của cộng đồng chưa được phát huy. Vai trò của người dân trong việc lập kế hoạch, giám sát xây dựng cơng trình chưa được coi trọng. Người dân chưa được tạo điều kiện để chủ động tham gia vào quá trình lựa chọn, tham gia xây dựng cơng trình, ít được cung cấp thơng tin, tham khảo ý kiến. Nhiều nơi không được giao việc, chia sẻ công việc thi cơng để tạo việc làm và thu nhập.

Chưa có quy định đơn vị tư vấn khi lập dự án hoặc trước khi trình cấp trên duyệt dự án phải thơng qua ý kiến của nhân dân hoặc hội đồng nhân dân xã. Việc lập dự án quy hoạch, kế hoặc đầu tư do các cơ quan, ban ngành cấp tỉnh, huyện thực hiện, khơng có sự tham gia đóng góp ý kiến của nhân dân các xã, chưa có cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan, ban ngành cấp trên với các cấp cơ sở. Vì vậy, khi triển khai ở cơ sở có nhiều vướng mắc, cơng trình phát huy hiểu quả kém, nhân dân khơng sử dụng được. Ví dụ một số cơng trình thủy lợi, nước sinh hoạt chỉ sử dụng ở một vài thời điểm có mưa lớn trong năm, một số chợ xây dựng ở nơi khơng phù hợp tập qn, thói quen sinh hoạt của dân nên khơng có người họp, trường học khơng có học sinh vi dân sống quá phân tán…

Vai trò kiểm tra, giám sát của các ban giám sát xã chưa được đề cao, hoạt động chưa sâu sát và thường xuyên. Các hội đồn thể như Mặt trận tổ quốc, Hội Nơng dân, Hội Phụ nữ, Cựu chiến binh, Đồn Thanh niên, những người có uy tín trong cộng

đồng như các già làng, trưởng bản… chưa được tuyên truyền, vận động để thấy rõ quyền lợi và trách nhiệm cần phải tham gia. Một phần do chưa được trang bị kiến thức cơ bản về kỹ năng quản lý, kiểm tra giám sát, nhẩt là trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, hoặc chưa có sự động viên tích cực và thỏa đáng về mặt vật chất và tinh thần.

Chủ đầu tư, các cơ quan chức năng và đơn vị thi cơng cịn có quan niệm đây là cơng trình nhỏ, giá trị không lớn, phạm vi ảnh hưởng hẹp nên chưa chú trọng trong công tác quản lý, kiểm tra giám sát, một số nơi có hiện tượng thất thốt, lãng phí vốn.

Thực tế cho thấy, đối với cơng trình tại xã, nếu giao cho người dân tự làm, tham gia giám sát, đồng thời có sự tuyên truyền sâu rộng, vận động tốt thì người dân tham gia tích cực, có ý thức trách nhiệm đối với cơng trình của mình, việc bảo quản, sử dụng cơng trình sẽ tốt hơn.

3.1.7. Cơng tác kiểm tra, giám sát của các cấp, ngành chưa sâu sát

Công tác giám sát thi công, nghiệm thu cơng trình ở một số nơi chưa thực hiện đúng quy định. Cơng tác kiểm tra kỹ thuật tuy có tăng cường nhưng vẫn có hiện tượng bên B tự giám sát thi cơng đặc biệt đối với các cơng trình do xã làm chủ đầu tư. Vai trò chủ đầu tư, ban quản lý, ban giám sát, các đơn vị tư vấn, thi cơng chưa được phát huy đầy đủ, thậm chí có hiện tượng tiêu cực, nghiệm thu khơng đúng khối lượng, sai tiêu chuẩn, quy cách thiết kế, không đảm bảo chất lượng. Nhiều cơng trình chất lượng chưa đảm bảo, bị hư hỏng, xuống cấp, phải sửa chữa tốn kém , thất thốt, lãng phí vốn. Các trường hợp đã phát hiện tuy khơng nhiều nhưng cũng cần hết sức quan tâm khắc phục.

Công tác thanh tra kiểm tra chưa mạnh, phần lớn những sai phạm được phát hiện do nhân dân và các cơ quan giám sát. Việc kiểm tra giám sát ở các cơ quan tỉnh thường xuyên chậm nắm bắt tình hình ở cơ sở. Việc giám sát đánh giá hiệu quả CT chưa có những quy định về tiêu chuẩn, chỉ số cụ thể, cịn nặng về thống kê số lượng cơng trình, chưa đánh giá cụ thể về hiệu quả sử dụng, trong đánh giá cịn nặng về hồ đồng với các CT lồng ghép khác, chưa tách bạch riêng những hoạt động của CT.

3.1.8. Công tác quản lý, khai thác sử dụng và duy tu, bảo dưỡng chưa có cơchế thực hiện hiệu quả chế thực hiện hiệu quả

đã được bàn giao đưa vào sử dụng nhưng đến nay chủ sở hữu vẫn chưa xây dựng được quy chế quản lý, sử dụng, khai thác cơng trình.

Chế độ duy tu, bảo dưỡng thường xun các cơng trình chưa được quan tâm. Các cơng trình ở nơi đi lại khó khăn nên việc yêu cầu nhà thầu thi cơng sửa chữa, bảo dưỡng cơng trình là rất khó khăn, hoặc khơng kịp thời, nhất là đối với các đơn vị nhận thầu thi công ở các địa phương khác. Trong khi đó, nguồn kinh phí cho cơng tác duy tu, bảo dưỡng cơng trình thường được giao cho NSĐP tự bố trí, trong nguồn kinh phí cấp thường xuyên từ cấp trên, vốn đã rất hạn hẹp, chỉ đủ duy trì hoạt động thường xuyên của bộ máy chính quyền cấp xã. Các cơng trình bị hỏng, xuống cấp khơng có biện pháp xử lý kịp thời nên chất lượng nhanh chóng giảm sút, hiệu quả sử dụng không đảm bảo, nhiều tuyến đường xuống cấp khá nhanh sau một vài năm, các cơng trình thuỷ lợi bị xuống cấp làm giảm hiệu suất tưới tiêu, một số cơng trình lớp học, trường học hiện đang xuống cấp.

Trong thời gian gần đây, Ban Dân tộc luôn ln đơn đốc các chủ đầu tư có trách nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn các tổ chức hưởng lợi trực tiếp, khẩn trương xây dựng quy chế quản lý, vận hành, sử dụng nhằm phát huy hiệu quả nguồn vốn đầu tư, tuy nhiên cho đến nay nhiều địa phương chưa xây dựng được các quy chế theo hướng dẫn.

3.1.9. Huy động sự đóng góp của nhân dân cịn q ít, mục tiêu việc làmchưa tạo được chưa tạo được

Trong 3 năm thực hiện CT 135 giai đoạn III, việc huy động sự tham gia đóng góp của người dân trên địa bàn hưởng lợi rất ít, nhiều xã khơng huy động được ngày cơng nào, mặc dù có nhiều cơng việc người lao động bình thường có thể tham gia như: đào đất đá, vận chuyển vật liệu,… Chưa có cơng trình nào xã đứng ra tổ chức cho dân làm thậm chí ngay cả khi xã làm chủ đầu tư. Việc thực hiện phương châm xã có cơng trình, dân có việc làm và huy động sức dân trong tổ chức thực hiện vẫn cịn yếu, các ơng trình chủ yếu đang được giao cho các nhà thầu tổ chức thực hiện, khối lượng công việc nhân dân tham gia vào cịn hạn chế.

Phần nhiều cơng trình do các nhà thầu sử dụng nhân công ở các nơi khác thực hiện, chưa tạo việc làm và thu nhập đáng kể cho dân tại xã. Người dân thường làm thuê cho các đơn vị nhận thầu những công việc đơn giản như vận chuyển vật liệu, san lấp mặt bằng, đào

đắp… chưa học hỏi được cách thức, kinh nghiệm và kỹ thuật xây dựng cơng trình. Giá th nhân cơng thấp hơn so với đơn giá nhân công quy định. Các xã chưa chú ý tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân để tham gia xây dựng cơng trình như cơng khai danh mục đầu tư, khối lượng cơng việc dân có thể đảm nhận, chưa đưa yêu cầu sử dụng nhân công tại thành một tiêu chuẩn để xét lựa chọn nhà thầu. Một số xã tuyên truyền, vận động chưa tốt nên người dân không biết để tham gia, một phần do phong tục tập quán đồng bào không phù hợp với yêu cầu tiến độ công việc, nhất là các dịp lễ hội, vào mùa làm nương rẫy.

3.1.10. Lồng ghép các chương trình dự án khác còn bất cập

Việc lồng ghép các CT mục tiêu trên địa bàn các xã 135 là chủ trương đúng, nhưng chưa có định hướng giải pháp rõ ràng, và trên thực tế cũng rất khó lồng và mỗi CT có mục tiêu riêng, bộ máy quản lý, cơ chế chính sách riêng, có u cầu chun mơn kỹ thuật, kế hoạch huy động nguồn vốn, tổ chức thực hiện khác nhau. Thực tế việc lồng ghép được thực hiện trên hình thức, chưa có sự gắn kết hữu cơ với nhau. Cơng tác quy hoạch, kế hoạch đầu tư trên địa bàn chưa thống nhất, nhiều đầu mối quản lý nên có tình trạng đầu tư chồng chéo, trùng lặp, lãng phí hoặc có lĩnh vực bị bỏ trống.

3.1.11. Hệ thống thông tin giám sát, đánh giá chưa được xây dựng đầy đủ, cócăn cứ khoa học và đáng tin cậy căn cứ khoa học và đáng tin cậy

Hệ thống thông tin, báo cáo đánh giá hiệu quả KTXH, đánh giá những tác động khi khai thác sử dụng cơng trình chưa được xây dựng một cách đầy đủ, đồng bộ và thống nhất, chưa đảm bảo tính khoa học và độ tin cậy cao. Việc giám sát, đánh giá nặng về số liệu thống kê như số lượng cơng trình, số lớp, số cán bộ đào tạo mà chưa có đánh giá thực chất hiệu quả hoạt động. Chưa đánh giá cụ thể mức độ tác động của CT đến đời sống và sản xuất. CT cùng thực hiện trên các địa bàn với các CT lồng ghép khác nên trong kết quả phát triển KTXH, khó có thể tách riêng phần tác động của CT 135. Do vậy, các cơ quan chức năng ở trung ương và địa phương không đánh giá được chính xác hiệu quả đầu tư, hiệu quả sử dụng các cơng trình trong từng địa phương. Các nhận xét, đánh giá mới dừng ở ý kiến chung chung, hoặc có số liệu định lượng thì cũng chưa có đủ cơ sở xác nhận phương pháp thu thập là phù hợp và chính xác, khách quan.

Cơng tác thơng tin, báo cáo chưa tuân thủ đúng quy định, báo cáo thiếu, chậm, chưa thường xun, khơng đầy đủ, thậm chí khơng chính xác, gây khó khăn cho việc thep dõi

kết quả và đánh giá hiệu quả. Thực hiện chế độ báo cáo đa số các chủ đầu tư báo cáo chậm, thậm chí khơng có báo cáo, nhiều Ban quản lý báo cáo thiếu chính xác, sai mẫu quy định, chậm trể, gây khó khăn cho công tác tổng hợp, báo cáo của cơ quan thường trực CT… Mặt khác, trình độ quản lý và việc chấp hành kỷ luật chế độ thông tin, báo cáo của các cơ quan quản lý huyện, các xã chưa cao, khơng có chế tài xử lý về mặt hành chính hoặc tài chính (cắt giảm vốn) nên các địa phương vẫn không tự giác thực hiện.

3.2 Một số giải pháp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong những năm qua, Đảng và nhân dân huyện Tuyên Hoá đã cố gắng hết sức để thực hiện tốt các chương trình mục tiêu quốc gia, cũng như chương trình 135. Tuy nhiên, do nhiều yêu tố khách quan cũng như chủ quan nên việc triển khai chương trình vẫn cịn gặp nhiều bất cập. Để đạt được kết quả tốt hơn, trong những năm cịn lại của chương trình 135 giai đoạn III cần chủ trương thực hiện tốt các giải pháp sau:

3.2.1 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, chỉ đạo điều hành

Con người là nhân tố quan trọng, góp phần quan trọng trong q trình thực hiện triển khai dự án, đặc biệt là đội ngủ cán bộ quản lý, chỉ đạo điều hành. Chính vì vậy, chúng ta cần tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng và cập nhật thông tin đối với đội ngủ cán bộ cơ sở về kiến thức, kỹ năng thực hành công tác quản lý đầu tư và xây dựng.

Trong cơng tác chỉ đạo cần bố trí đầy đủ và hợp lý cán bộ chuyên trách, phân bổ trách nhiệm rõ ràng, cụ thể, tránh tình trạng chồng chéo, quy đổ trách nhiệm cho nhau khi xảy ra sự cố. Và đặc biệt, cần quan tâm hơn nữa về chất lượng kiến thức, kỹ thuật cho đội ngủ cán bộ cấp xã. Chú trọng kiện tồn, củng cố Ban chỉ đạo các chương trình, dự án. Cần thành lập Tổ chuyên viên giúp việc cho các Ban Chỉ đạo thực hiện các chương trình, dự án. Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ cơ sở thơng qua quy hoạch, có kế hoạch đào tạo dài hạn, ngắn hạn về chuyên môn, nghiệp vụ; bồi dưỡng, tập huấn các kỹ năng quản lý, điều hành thực hiện các chương trình, chính sách. Thực hiện tốt việc luân chuyển và tăng cường cán bộ cho cơ sở; chú ý phát hiện, xây dựng vai trò cá nhân tiêu biểu trong phong trào, bố trí sử dụng đúng nguồn nhân lực. Kết hợp hài hoà giữa việc sử dụng, kế thừa các cán bộ đã qua thử thách và phát triển mới có chọn lọc. Tiếp tục thực hiện chính sách luân chuyển và tăng cường cán bộ tỉnh, huyện về xã đảm nhận các cương vị lãnh đạo chủ

chốt để tổ chức triển khai thực hiện cơ chế, chính sách đối với các huyện nghèo; thực hiện chế độ trợ cấp ban đầu đối với cán bộ thuộc diện luân chuyển; có chế độ tiền

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình (Trang 68)