Kết quả thực hiện các chỉ tiêu của dự án hỗ trợ xây dựng CSHT

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình (Trang 54)

huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2006 - 2013

Chỉ tiêu của dự án Năm 2006 Năm 2013 So sánh 2013/2006 Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) (+/-) (%)

1. Xã có đường giao thơng cho xe cơ

giới 15 75 17 85 2 113.33

2.Xã có cơng trình thuỷ lợi nhỏ 18 90 20 100 2 111.11

3. Xã có đủ trường học 0 0 13 65 13

4. Xã có trạm y tế đạt chuẩn 3 15 7 35 4 233.33

5. Thơn có điện sinh hoạt 106 70 152 100 46 143.40

6. Số hộ được sử dụng điện 10976 65 16043 95 5067 146.16

7. Số hộ được dùng nước sinh hoạt hợp

vệ sinh 10470 62 15000 75 4530 143.27

(Nguồn: Báo cáo thực hiện Chương trình 135 huyện Tun Hố)

2.3 Ảnh hưởng của dự án đến KT – XH huyện Tuyên Hố, tỉnh Quảng Bình

Chương trình 135 là một chương trình có ý nghĩa thiết thực đối với các xã, thôn đặc biệt khó khăn. Đặc biệt là dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, một trong những hợp phần với tổng nguồn vốn đầu tư chiếm tỷ trọng cao nhất của chương trình. Dự án được triển khai đã mang lại cho các xã ĐBKK một diện mạo hoàn toàn mới. Xuất phát điểm từ hệ thống CSHT thiếu và yếu nghiêm trọng. Sau một thời gian triển khai thực hiện, các xã có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu phù hợp quy hoạch dân cư và quy hoạch sản xuất, đảm bảo phục vụ có hiệu quả, nâng cao đời sống và phát triển sản xuất tăng thu nhập.

2.3.1 Dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tích cực đến sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn hun Tun Hố

Các cơng trình thuỷ lợi, hệ thống lưới điện ngày càng đảm bảo chất lượng đáp ứng nhu cầu tưới tiêu của các hộ dân, từ đó nâng cao năng suất cây trồng, bước đầu ổn định lương thực và cải thiện thu nhập cho người dân. Các cơng trình thuỷ lợi được xây dựng mới, và duy tu bão dưỡng hàng năm, đảm bảo được khả năng tưới tiêu. Vào mùa khơ, có đủ nguồn nước phục vụ cho cây trồng, vật ni. Cịn vào mùa mưa, hệ thống kênh mương được nạo vét và mở rộng tăng khả năng thốt nước, tránh được tình

trạng ngập úng làm hư hại hoa màu của bà con nhân dân nơi đây. Thông qua bảng 8 ta thấy: Nhờ có sự hỗ trợ đầu tư xây dựng và duy tu bảo dưỡng các cơng trình thuỷ lợi, tổng diện tích đất nơng nghiệp được tưới tiêu bằng hồ đập và bơm điện ngày càng tăng. Từ đó nâng cao năng suất cây trồng và giảm bớt tình trạng tưới tiêu thủ cơng cho nhân dân.

Bảng 8: Diện tích đất nơng nghiệp được tưới tiêu hàng năm huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 - 2013

ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012/2011 2013/2012 Tổng diện tích tưới cả năm: Ha 2746 2746 2746 100.00 100.00 Hồ đập Ha 1237 1280 1320 103.48 103.13 Bơm điện Ha 638.7 659 689 103.18 104.55 Tưới khác Ha 870.3 807.4 737.4 92.77 91.33

(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế hoạch huyện Tun Hố)

Diện tích tưới tiêu thông qua hệ thống thuỷ lợi giúp giảm bớt thời gian, cơng sức và chi phí cho người dân, cùng với đó là sự hỗ trợ, tư vấn về giống cây trồng mới, phù hợp với điều kiện tự nhiên trên địa bàn đã góp phần nâng cao năng suất cây trồng qua các năm. Thơng qua bảng 9, nhìn chung năng suất của các loại cây lương thực – thực phẩm trên địa bàn đều tăng qua các năm. Giúp cải thiện đáng kể thu nhập cho nhân dân trên địa bàn huyện. Từ đó làm giảm bớt tình trạng nghèo đói, nâng cao mức thu nhập bình quân đầu người từ 8,9 triệu đồng/người năm 2011 lên 15 triệu đồng/người năm 2013.

Bảng 9: Năng suất cây lương thực - thực phẩmhuyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 - 2013 huyện Tuyên Hoá giai đoạn 2011 - 2013

ĐVT Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 So sánh (%) 2012/2011 2013/2012 Lúa Tạ/h a 49.6 50 51 100.81 102.00 Ngô Tạ/h a 44 44.9 45.9 102.05 102.23 Khoai lang Tạ/h a 67 67.6 68 100.90 100.59 Sắn Tạ/h a 75 75.2 75.5 100.27 100.40 Lạc Tạ/h a 21 25 26 119.05 104.00 Đậu xanh Tạ/h a 9 10 10 111.11 100.00 Rau Tạ/h a 65 68.3 70 105.08 102.49 Vừng Tạ/h a 6 6.2 6.5 103.33 104.84

(Nguồn: Phịng Tài chính - Kế hoạch huyện Tuyên Hoá)

2.3.2 Dự án ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt và sức khoẻ của nhân dânhuyện Tun Hố huyện Tun Hố

Việc thực hiện chương trình 135 của chính phủ đã góp phần thay đổi cuộc sống của người dân vùng sâu vùng xa, đã làm cho đời sống của họ có những bước phát triển hơn trước thu nhập của người dân ngày càng tăng lên, đời sống sinh hoạt của họ ngày càng được nâng cao và ổn định hơn. Từ khi nhận được hỗ trợ từ dự án, đời sống của nhân dân huyện Tuyên Hoá đã được cải thiện rõ rệt. Đến năm 2013, trên địa bàn huyện đã có 100% số xã có hệ thống lưới điện quốc gia với 95% số hộ gia đình được sử dụng điện, và có 75% số hộ gia đình được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh. Bên cạnh đó nhờ có hệ thống đường bộ liên thơn, liên xã phục vụ cho nhu cầu đi lại, sinh hoạt và giao lưu buôn bán của bà con với các khu vực xung quanh.

nhiều nguồn lực nhằm xoá nạn mù chữ, nâng cao dân trí, phổ cập văn hố trên phạm vi toàn xã theo xu hướng giáo dục đào tạo cho tồn xã hội nơng thơn miền núi ngày càng phát triển từng bước tiến kịp miền xuôi nên đến nay hầu hết các xã chương trình 135 đều có trường tiểu học và THCS kiên cố, đã tạo điểu kiện thu hút trên 90% trẻ em trong độ tuổi đến trường. Nhiều xã đã hồn thành phổ cập giáo dục tiểu học, có nơi đã phổ cập THCS. Đến nay, trên địa bàn huyện Tun Hố đã có 13 xã có đủ trường học với các loại hình trường Mầm non, trường Tiểu Học, trường THCS và THPT. Tỷ lệ phổ cập tiểu học trên địa bàn huyện đã đạt 100% năm 2013. Việc đầu tư vào giáo dục, góp phần tạo nên đội ngũ lao động có trí thức trong tương lai, đảm bảo nguồn lực có trình độ kỹ thuật cao, giải quyết được một trong những khó khăn hạn cế của nguồn lao động trên địa bàn huyện.

Mặc dù nguồn vốn đầu tư vào hạng mục Y tế còn hạn chế, nhưng với 20 cơ sở trạm Y tế xã trên tồn huyện cũng đã góp phần rất lớn vào việc giải quyết vấn đề chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân vùng khó khăn. Đối với những trường hợp bệnh nhân trong khả năng chữa bệnh của các Y, Bác sỹ ở trạm Y tế xã thì có thể đến tại trạm để khám và chữa bệnh, mà không phải điều trị ở tuyến trên, vừa đảm bảo chữa trị kịp thời vừa tiết kiệm thời gian và chi phí.

2.4 Đánh giá của người dân về dự án

Để đánh giá hiệu quả của dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong Chương trình 135 trên địa bàn huyện Tun Hố một cách khác quan, cần phải tìm hiểu thực tế, đứng trên góc độ của người dân là những người trực tiếp hưởng lợi từ dự án để đánh giá. Chính vì vậy, tơi tiến hành cuộc điều tra “ đánh giá của người dân về hiệu quả của dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135”.

Hiện nay trên địa bàn huyện, dự án được triển khai trên 12 xã ĐBKK và 12 thôn ĐBKK của 6 xã thuộc khu vực II. Song do hạn chế về thời gian nên tôi tiến hành điều tra ngẫu nhiên 60 hộ trên địa bàn 3 xã được đầu tư xây dựng cơng trình 135 nhiều nhất huyện là xã Cao Quảng, xã Thanh Hoá và xã Lâm Hoá.

* Mẫu và đặc điểm của mẫu:

Mẫu là 60 hộ được chọn ngẫu nhiên trên địa bàn 3 xã có số lượng cơng trình 135 nhiều nhất như đã nêu trên.

Biểu đồ 1: Ngành nghề kinh tế chính của hộ gia đình

Thơng qua các câu trả lời thu được từ phiếu điều tra ta thấy, vì các xã trên địa bàn huyện là thuần nơng, cho nên hoạt động kinh tế chính của các hộ gia đình được điều tra là trồng trọt ( chiếm 65%), và chăn nuôi (chiếm 25%). Với hoạt động kinh tế chính như vậy cho nên tỷ lệ hộ nghèo và rất nghèo ở đây còn rất cao chiếm 48,3%, và tỉ lệ hộ trung bình là 40%. Với tình hình khả năng kinh tế của hộ gia đình như vậy, là một trong những khó khăn đối với chính quyền địa phương trong việc huy động vốn góp của nhân dân xây dựng cơ sở hạ tầng đặc biệt là khả năng đóng góp tiền mặt.

2.4.1 Đánh giá của người dân về chất lượng các hạng mục cơng trìnhBảng 10: Mơ tả về mức độ đồng ý của người dân đối với chất lượng Bảng 10: Mô tả về mức độ đồng ý của người dân đối với chất lượng

hệ thống cơ sở hạ tầng ở địa phương

Các phát biểu Mức độ Mean

1 2 3 4 5

A. Đường giao thơng

1. Có nhiều tuyến đường GTNT được xây dựng

mới 0 4 6 34 16 4,03

2. Chất lượng của hệ thống đường liên thôn, liên

xã tốt 0 1 13 34 12 3,95

3. Đường giao thơng có thể đi lại tốt quanh năm 0 2 24 34 0 3,53

1. Số trường học đáp ứng đủ nhu cầu học tập

của học sinh 0 2 7 26 25 4,23

2. Phòng học kiên cố, đảm bảo chất lượng dạy

và học 0 1 9 32 18 4,12

3. Cơ sở vật chất của hệ thống trường học đầy

đủ và đảm bảo chất lượng 0 1 20 35 4 3,7

C. Y tế

1 Trạm xá được xây dựng ở địa điểm phù hợp,

đáp ứng được nhu cầu của người dân 0 3 6 25 26 4,23

2 Hệ thống cơ sở vật chất của trạm xá đầy đủ 0 0 22 33 5 3,72 3 Thái độ phục vụ của cán bộ y, bác sỹ nhiệt

tình 0 4 4 33 19 4,12

4 Khi có bệnh người dân thường đến chữa trị tại

trạm y tế 0 3 7 29 21 4,13

D Thuỷ lợi

1 Hệ thống thuỷ lợi đáp ứng đầy đủ nhu cầu

tưới tiêu của nhân dân 0 0 19 25 16 3,95

2 Chất lượng của hệ thống thuỷ lợi tốt 0 0 14 25 21 4,12

E. Nước sinh hoạt

1 Nhu cầu nước sinh hoạt của người dân được

đáp ứng đầy đủ 0 24 24 10 2 2,83

2 Chất lượng hệ thống nước sinh hoạt tốt 0 24 24 10 2 2,83

F. Hệ thống lưới điện

1 Hộ gia đình được sử dụng hệ thống lưới điện

quốc gia 0 1 3 24 32 4,45

2 Hệ thống lưới điện ở địa phương an toàn 0 0 7 29 24 4,28 3 Sử dụng điện cho mục đích sinh hoạt là chính 0 1 9 29 21 4,17

G. Thơng tin liên lạc

1 Thường xuyên nghe được đài tiếng nói Việt

Nam 0 1 18 38 3 3,72

2 Thường xuyên xem được truyền hình 0 3 18 34 5 3,68

3 Chất lượng truyền hình, truyền thanh tốt 0 2 18 35 5 3,72 4 Thường xuyên đến bưu điện văn hoá xã để

xem báo, tạp chí 0 3 34 23 0 3,33

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ SPSS)

Qua bảng ta thấy, nhìn chung chất lượng của các hạng mục cơng trình đều được người dân đánh giá ở mức độ tốt. Tuy nhiên, riêng hạng mục nước sinh hoạt chưa

được đánh giá cao. Người dân còn chưa hài lòng về việc thoả mãn nhu cầu sử dụng nước sạch, và chất lượng của các cơng trình nước sạch. Nguồn vốn hỗ trợ cho hạng mục nước sinh hoạt cịn hạn chế, và vấn đề đó chưa thực sự được quan tâm. Chính vì vậy, còn nhiều hộ dân chưa được tiếp cận với nguồn nước sạch, nhiều hộ dân còn phải sử dụng nguồn nước ngầm, nước mưa dự trữ hay nguồn nước từ giếng khơi, khơng đảm bảo chất lượng. Bên cạnh đó, hạng mục thông tin liên lạc, mặc dù được đánh giá khá tốt. Nhưng mỗi xã chỉ có một bưu điện trung tâm, với cơ sở vật chất còn hạn chế và nằm ở vị trí trung tâm cho nên người dân ở các khu vực xa trung tâm khơng có nhiều điều kiện để đến bưu điện để xem báo, tạp chí.

2.4.2 Đánh giá chung của người dân về dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầngvà Chương trình 135 nói chung và Chương trình 135 nói chung

Nhìn chung người dân đều đánh giá tốt việc thực hiện dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn huyện Tun Hố. Địa điểm xây dựng cơng trình hợp lý là ý kiến được đánh giá tốt nhất, với 75% tỷ lệ số phiếu đồng ý và hoàn toàn đồng ý với ý kiến. Tuy nhiên vốn đầu tư hợp lý chỉ mới nhận được 55% số phiếu đồng ý và hoàn tồn đồng ý, điều đó chứng tỏ việc phân bổ vốn cho các hạng mục chưa đạt được sự đồng thuận cao từ phía người dân. Có ý kiến cho rằng, việc quản lý và sử dụng cơng trình sau xây dựng cịn chưa được quan tâm, BQL cần tăng cường một số vốn nhất định cho cơng tác duy tu, bảo dưỡng cơng trình. Người dân đánh giá tương đối cao chất lượng các cơng trình 135 tốt, cơng tác quy hoạch giải phóng mặt bằng nhanh chóng, thi cơng xây dựng đúng tiến độ và khuyến khích tiếp tục triển khai dự án vào các năm tiếp theo để hoàn chỉnh hệ thống CSHT trên địa bàn. Từ ý kiến đánh giá của người dân về chất lượng của dự án, ta có bảng:

Bảng 11: Mơ tả mức độ hài lịng của người dân về dự án hỗ trợ xây dựng CSHT

Các phát biểu Mức độ Mean

1 2 3 4 5

1. Chất lượng các cơng trình tốt 0 3 17 27 13 3,83

2. Địa điểm bố trí phù hợp 0 2 13 35 10 3,88

3. Thực hiện quy hoạch và

GPMB nhanh chóng 0 2 18 25 15 3,88

5. Thực hiện đúng tiến độ 0 2 18 29 11 3,82 6. Nên tiếp tục triển khai dự án

trong các năm tiếp theo 0 3 16 25 16 3,9

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu từ SPSS)

Nhằm kiểm định các giá trị trung bình trên có ý nghĩa về mặt thống kê hay không, ta sử dụng cơng cụ One sample T-test để tính ra giá trị trung bình Mean mà các hộ đã đánh giá khi được hỏi về chất lượng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phương. Dựa vào giá trị trung bình của từng biến mà ta có thể lựa chọn các giá trị kiểm định phù hợp. Đối với giá trị trung bình từ 1 đến 1,5 thì chọn giá trị kiểm định là 1; từ 1,5 đến 2,5 thì chọn giá trị kiểm định là 2; 2,5 đến 3.5 thì chọn giá trị kiểm định là 3; từ 3, 5 đến 4,5 thì giá trị kiểm định là 4 và từ 4,5 đến 5 thì giá trị kiểm định là 5

Giả thuyết cần kiểm định là:

H0: µ= giá trị trung bình tổng thể thang đo chất lượng cơ sở hạ tầng bằng 4. H1: µ= giá trị trung bình tổng thể thang đo chất lượng cơ sở hạ tầng khác 4.

Ghi chú: Với độ tin cậy 95% nếu Sig.(2-tailed) < 0,05 bác bỏ giả thiết H0.

Bảng 12: Kết quả kiểm định One sample T-test về các cơng trìnhtrong dự án hỗ trợ xây dựng CSHT trong dự án hỗ trợ xây dựng CSHT

Tiêu chí GTTB GTKĐ Sig (2-tailed)

1 Chất lượng các cơng trình tốt 3,83 4 0,124

2 Địa điểm bố trí phù hợp 3,88 4 0,107

3 Cơng tác quy hoạch và GPMB nhanh chóng 3,88 4 0,278

4 Vốn đầu tư hợp lý 3,67 4 0,001

5 Thực hiện đúng tiến độ 3,82 4 0,070

6 Nên tiếp tục triển khai dự án vào các năm tiếp theo 3,90 4 0,370

(Nguồn: Kiểm định One sample T-test trong SPSS)

Qua kết quả kiểm định về đánh giá chung về chất lượng các cơng trình trong dự án hỗ trợ xây dựng cớ sở hạ tầng ta thấy phát biểu “vốn đầu tư hợp lý” có giá trị Sig (2-tailed) bé hơn mức ý nghĩa, nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1. Điều đó có nghĩa là người dân chưa đồng ý với việc bố trí vốn đầu tư của BQL. Có 5 ý

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng dự án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng trong chương trình 135 trên địa bàn huyện tuyên hoá, tỉnh quảng bình (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w