đƣợc sử dụng nhƣ thƣớc đo để xác định mức độ đạt đƣợc về năng lực nghề nghiệp của ngƣời giáo viên mầm non.
Sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là lấy các chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đã đƣợc xác định với mục đắch đánh giá về năng lực và phẩm chất của ngƣời giáo viên để đổi mới chƣơng trình đào tạo của hệ thống trƣờng sƣ phạm; làm căn cứ để các nhà quản lý giáo dục xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GVMN có trình độ năng lực tốt, u nghề mến trẻ.
1.3. Tầm quan trọng của việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh gắa giáo viên mầm non viên mầm non
Ở nƣớc ta hiện nay, đội ngũ giáo viên ở các cấp học, bậc học đƣợc đào tạo từ nhiều nguồn, nhiều loại hình khác nhau (nhƣ hệ tập trung, tại chức, từ xa). Trình độ giáo viên cịn nhiều hạn chế, đối với GVMN thì số lƣợng giáo viên chênh lệnh về trình độ rất nhiều. Do đó ảnh hƣởng đến chất lƣợng dạy học và giáo dục học sinh trong giai đoạn mới. Xét trên phạm vi toàn quốc, nhất là ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, trình độ đào tạo, hệ đào tạo khác nhau, có một khoảng cách, một độ vênh rất lớn. Nên việc xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên là yêu cầu khách quan, phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc trong thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa.
Việc chuẩn hóa đội ngũ GVMN đó là quá trình phấn đấu để khắc phục sự khơng đồng đều của đội ngũ này về mọi mặt, từ phẩm chất đạo đức tới trình độ kiến thức văn hóa, kỹ năng sƣ phạm. Chuẩn nghề nghiệp GVMN sẽ là những căn cứ để xây dựng mới chƣơng trình đào tạo của hệ thống trƣờng sƣ phạm; làm căn cứ để các nhà quản lý giáo dục xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GVMN có trình độ năng lực tốt, u nghề mến trẻ.
Theo chuẩn nghề nghiệp thì ngƣời GVMN phải có phẩm chất chắnh trị, đạo đức và bản lĩnh chắnh trị, tƣ tƣởng vững vàng. Phải có kiến thức về GDMN, về chăm sóc sức khỏe trẻ mầm non, về chuyên ngành, về phƣơng pháp giáo dục
trẻ, về chắnh trị - kinh tế - văn hóa - xã hội liên quan đến GDMN. Phải có kỹ năng sƣ phạm về việc lập kế hoạch CSGD trẻ. Tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe và các hoạt động giáo dục cho trẻ. Quản lý lớp học, giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh tốt. Đây là điều kiện rất cần thiết mà mỗi giáo viên cần vƣơn tới. Đó là giỏi về kiến thức, thành thạo về kỹ năng CSGD trẻ là những yếu tố cơ bản giúp cho ngƣời giáo viên trở thành ngƣời thầy giỏi. Chuẩn nghề nghiệp GVMN sẽ là những tiêu chắ mới, những yêu cầu mới giúp giáo viên có thể tự xem xét bản thân để biết đƣợc mình đang ở bậc thang nào của chuẩn, để rèn luyện và phấn đấu. Đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp sẽ là động lực mới thôi thúc, động viên giáo viên không ngừng học hỏi, không ngừng vƣơn lên để đạt chuẩn và trên chuẩn. Thực hiện tốt quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp là một bƣớc tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, đảm bảo đủ về số lƣợng và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục.
Bên cạnh đó, ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên đánh dấu quá trình chuyển từ xây dựng, phát triển, quản lý đội ngũ theo chuẩn đào tạo (chú trọng đến văn bằng ngƣời giáo viên đạt đƣợc) sang phát triển, quản lý đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp (chú trọng đến năng lực thật mà ngƣời GV đã đạt đƣợc). Tạo nên sự thay đổi cơ bản trong quan niệm về ngƣời giáo viên, về chất lƣợng đội ngũ giáo viên, về yêu cầu và nội dung đào tạo, bồi dƣỡng giáo viên mầm non. Theo quan niệm này, năng lực nghề nghiệp ngƣời giáo viên đạt đƣợc sau thời gian hành nghề, là hạt nhân quan trọng nhất khi đánh giá, khi xác định nội dung đào tạo, bồi dƣỡng GVMN. Chuẩn hóa hiện đang là một xu thế của thời đại, một nét đặc trƣng của nền kinh tế tri thức. Xây dựng chuẩn nghề nghiệp và đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp đang là một yêu cầu cấp thiết góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non.
Tiểu kết chƣơng 1
Từ kết quả nghiên cứu lý luận của đề tài cho thấy:
Chuẩn là cái đƣợc chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hƣớng theo đó làm cho đúng. Trong giáo dục, chuẩn là thuật ngữ dùng để chỉ khối lƣợng hay mức độ kiến thức đƣợc tắch lũy về các kỹ năng có đƣợc của ngƣời học, thể hiện những gì ngƣời học cần biết và có thể làm đƣợc, làm căn cứ cho chất lƣợng giáo dục. Chuẩn đƣợc sử dụng làm cơ sở so sánh để đánh giá năng lực của một ngƣời nào đó hay số lƣợng chất lƣợng, giá trị, mức độ của một vấn đề, lĩnh vực hoạt động nào đó.
Chuẩn nghề nghiệp giáo viên chắnh là thƣớc đo nhằm xác dịnh mức độ đạt đƣợc về phẩm chất và năng lực của ngƣời giáo viên. Sử dụng chuẩn nhƣ một công cụ cho các nhà quản lắ để giám sát và đánh giá đội ngũ, để xây dựng chiến lƣợc đào tạo và phát triển đội ngũ; chuẩn cũng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ cho chắnh các giáo viên để tự đánh giá kết quả cơng việc của họ. Ngồi ra, các cơ sở đào tạo giáo viên cần phải dựa vào bộ Chuẩn này để định hƣớng đào tạo cho phù hợp với Chuẩn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực, đáp ứng đƣợc ngay với yêu cầu thực tiễn của xã hội. Vì vậy việc xây dựng và quản lý GVMN theo chuẩn nghề nghiệp là một sự tiếp cận đối với lĩnh vực đổi mới tƣ duy trong quản lý giáo dục tiên tiến, phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc cùng với sự phát triển của thời đại. Hơn nữa chuẩn nghề nghiệp là cơ sở xác định đúng vị trắ, vai trò, nhiệm vụ của ngƣời GVMN trong hệ thống giáo dục quốc dân. Từ kết quả đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp và các nhà trƣờng thực hiện tốt chế độ thi đua khen thƣởng sẽ giúp GV tự phấn đấu vƣơn lên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ.
Sử dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non là lấy các chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non đã đƣợc xác định với mục đắch đánh giá về năng lực và phẩm chất của ngƣời giáo viên để đổi mới chƣơng trình đào tạo của hệ thống
trƣờng sƣ phạm; làm căn cứ để các nhà quản lý giáo dục xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ GVMN có trình độ năng lực tốt, yêu nghề mến trẻ.
Chƣơng 1 đã làm sáng tỏ cơ sở lắ luận của đề tài. Điều này giúp cho việc nghiên cứu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở thành phố Tân An, tỉnh Long An ở chƣơng 2 mang tắnh khoa học và phù hợp với thực tiễn giáo dục mầm non.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
Ở THÀNH PHỐ TÂN AN, TỈNH ONG AN 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng
2.1.1. Mục đắch khảo sát thực trạng
Tìm hiểu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở một số trƣờng mầm non tại thành phố Tân An, tỉnh Long An. Từ đó xác định cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất một số biện pháp nhằm sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
2.1.2. Đối tƣợng khảo sát
Giáo viên mầm non tại 12 trƣờng MN là: trƣờng MG Phƣờng 6, MG Vành Khuyên, MG Họa Mi, MG Măng Non, MG Huỳnh Thị Mai, MG Khánh Hậu, MG Hƣớng Thọ Phú, MG Sơn Ca, MG Bình Minh, MG Hoa Mai, Nhà trẻ Huỳnh Thị Mai, Nhà trẻ 1/6 trên địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An.
Cán bộ quản lắ tại 12 trƣờng MN là: trƣờng MG Phƣờng 6, MG Vành Khuyên, MG Họa Mi, MG Măng Non, MG Huỳnh Thị Mai, MG Khánh Hậu, MG Hƣớng Thọ Phú, MG Sơn Ca, MG Bình Minh, MG Hoa Mai, Nhà trẻ Huỳnh Thị Mai, Nhà trẻ 1/6 trên địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An.
2.1.3. Nội dung khảo sát
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của CBQL và GVMN về mục tiêu của việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá.
Tìm hiểu thực trạng tổ chức thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp.
Tìm hiểu thực trạng mức độ sử dụng nguồn minh chứng khi đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp.
Tìm hiểu thực trạng khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
2.1.4. Phƣơng pháp sử dụng khi khảo sát
2.1.4.1. Phương pháp chuyên gia
Sử dụng các câu hỏi mở để trao đổi với các chuyên gia (một số hiệu trƣởng, phó hiệu trƣởng của các trƣờng MN) về Chuẩn nghề nghiệp và cách thức sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN. Đây là một trong các cơ sở để xây dựng phiếu khảo sát.
2.1.4.2. Phương pháp sử dụng bảng hỏi
a. Đề tài đã sử dụng các bảng hỏi:
* Phiếu 1: Phiếu khảo sát dành cho cán bộ quản lý các trƣờng MN ở TP Tân An, tỉnh ong An
Phiếu hỏi này gồm ba phần: mục đắch nghiên cứu; phần thông tin cá nhân và nội dung hỏi. Phần nội dung hỏi đƣợc gồm :
- Phần 1: Phần này gồm hai câu với nội dung tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMNở TP Tân An, tỉnh Long An
Câu 1 sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên
- Phần 2: Phần này gồm 6 câu với nội dung tìm hiểu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An
Câu 2,5 và 6có ba mức độ, CBQL chỉ chọn một mức độ duy nhất. Câu 4 CBQL sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên
Câu 3, 7 là câu hỏi mở.
* Phiếu 2: Phiếu khảo sát dành cho GVMN
Phiếu hỏi này gồm ba phần: mục đắch nghiên cứu; phần thông tin cá nhân và nội dung hỏi. Phần nội dung hỏi đƣợc cấu trúc ẩn gồm:
- Phần 1: Phần này gồm hai câu với nội dung tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để tự đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An
Câu 2 GVMN sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên
- Phần 2: Phần này gồm 7 câu với nội dung tìm hiểu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để tự đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An
Câu 1 GVMN chọn 1 đáp án duy nhất
Câu 3,6 và 7 có ba mức độ, GVMN chỉ chọn một mức độ duy nhất. Câu 2,5 CBQL sắp xếp theo thứ tự ƣu tiên
Câu 4, 8 là câu hỏi mở
* Phiếu 3: Phiếu khảo sát dành cho CBQ và GVMN ở TP Tân An, tỉnh ong An
Phiếu hỏi này gồm ba phần: mục đắch nghiên cứu; phần thông tin cá nhân và nội dung hỏi. Phần nội dung hỏi đƣợc thực hiệnnhằm khảo sát tắnh cần thiết và khả thi cho việc các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
b. Cách tắnh điểm của bảng hỏi
Bảng 2.1. Cách tắnh điểm của bảng hỏi
ĐTB Câu 3,6 Câu 7
2.34 3.00 Thƣờng xuyên Rất khó 1.67 2.33 Thỉnh thoảng Khó
1.00 1.66 Khơng bao giờ Bình thƣờng
Sau khi thu về các loại bảng hỏi, sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để tiến hành thống kê:
+ Tắnh phần trăm (%) và vẽ biểu đồ cho những câu có nhiều lựa chọn.
+ Tắnh điểm trung bình và vẽ biểu đồ cho những câu có ba mức độ, đối tƣợng khảo sát chỉ đƣợc chọn một mức độ.
2.1.4.3. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
Nghiên cứu các loại văn bản hƣớng dẫn đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp của Phòng GD và Sở GD & ĐT.
Nghiên cứu các mẫu phiếu đánh giá, nhận xét của CBQL và GVMN. Nghiên cứu kết quả đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.
2.1.4.4. Phương pháp phỏng vấn
Phiếu hỏi này gồm ba phần: mục đắch nghiên cứu; phần thông tin cá nhân và nội dung hỏi.
- Mục đắch: Nhằm thu thập thông tin trực tiếp, bổ sung cứ liệu cho phƣơng pháp nghiên cứu hồ sơ. Ngồi ra, cịn đƣợc dùng để so sánh đối chiếu với thông tin trả lời trong bảng hỏi.
- Nội dung phỏng vấn đi sâu vào các nội dung nhƣ sau:
+ Tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của việc sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMNở TP Tân An, tỉnh Long An.
+ Tìm hiểu thực trạng tổ chức thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.
+ Tìm hiểu thực trạng mức độ sử dụng nguồn minh chứng khi đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.
+ Tìm hiểu thực trạng khó khăn khi sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
- Cách thức thực hiện: Phỏng vấn ngẫu nhiên 20 CBQL và GVMN tại một số trƣờng MN ở TP Tân An, tỉnh Long An.
+ Bƣớc 1: Xây dựng hệ thống câu hỏi phỏng vấn.
+ Bƣớc 2: Chọn mẫu, phỏng vấn trực tiếp GV, cán bộ quản lý và ghi nhật ký phỏng vấn.
+ Bƣớc 3: Xử lý, phân tắch thông tin và bổ sung làm sáng tỏ kết quả thống kê mà bảng hỏi thu đƣợc.
2.2. Khái quát chung về GDMN ở thành phố Tân An, tỉnh ong An 2.2.1. Quy mô phát triển mạng lƣới trƣờng lớp tỉnh ong An
- Về GDMN hiện nay tồn tỉnh có 187 trƣờng, gồm 131 trƣờng mẫu giáo và 56 trƣờng mầm non. Trong đó có 176 trƣờng cơng lập và 11 trƣờng tƣ thục. Ngồi ra cịn có 38 cơ sở mầm non tƣ thục và 145 nhóm trẻ tƣ thục.
- Số trẻ đến nhà trẻlà 4.913 trẻ, đạt tỷ lệ 7,16%. Số trẻ đến mẫu giáo là 44.512 cháu, đạt tỷ lệ 68,63%. Tổng số trẻ đến trƣờng, lớp mầm non diện ngồi cơng lập 8.053 trẻ, chiếm tỷ lệ 16,3% so với tổng số trẻ đến trƣờng mẫu giáo, mầm non. Trẻ 5 tuổi ra lớp là 23.107 cháu, đạt tỷ lệ 98,60%.
Nhìn chung, quy mơ GDMN tiếp tục gia tăng, nhất là việc huy động trẻ 5 tuổi ra lớp, việc đa dạng các loại trƣờng lớp đƣợc mở rộng, tỷ lệ ra nhóm lớp phát triển và ngày càng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục con em nhân dân trong tỉnh.
2.2.2. Đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh ong An tỉnh ong An
Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên mầm non của tỉnh là 2.517 ngƣời. Trong đó có 1.950 giáo viên trong biên chế Nhà nƣớc, chiếm tỷ lệ 74,54%. Tắnh đến tháng 05/2013, số giáo viên mầm non đạt chuẩn về trình độ là 95,03%, trên chuẩn là 51.29%. Số giáo viên dạy lớp 5 tuổi là 1.133 ngƣời, đạt chuẩn là 1.116 ngƣời tỷ lệ 98,50%, trên chuẩn 62,75%.
Tại thành phố Tân An có 12 trƣờng cơng lập, 2 trƣờng tƣ thục, 12 cơ sở giáo dục mầm non và 17 nhóm trẻ gia đình, 100% cơ sở giáo dục mầm non và nhóm trẻ đƣợc cấp phép đi vào hoạt động.
Tổng số CBQL ở TP Tân An là 34 ngƣời, đạt chuẩn 100%, trên chuẩn:97,56% (33/34).Hiện tại, đa số các trƣờng MN trên địa bàn TP Tân An có cơ cấu 3 CBQL, các trƣờng quy mơ nhỏ hoặc mới thành lập có cơ cấu 2 CBQL.
Bảng 2.2. Thống kê đội ngũ GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An năm học 2015Ờ 2016 Tổng số Nữ ĐỘ TUỔI 454 454 Từ 21 - 30 Từ 31 - 40 Từ 41 - 50 Trên 50 Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ 131 28.9 183 40.3 96 21.1 44 9.7 SỐ N M GIẢNG DẠY < 5 năm 5 - 10 năm 10 - 15 năm >15 năm Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ 88 19.4 101 22.2 118 26.0 147 32.4
Nguồn: Phòng GD&ĐT TP Tân An
Bảng 2.3. Thống kê trình độ chun mơn, trình độ chắnh trị của GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An năm học 2015 Ờ 2016
TỔNG SỐ TRÌNH ĐỘ CHUN MƠN TRÌNH ĐỘ Í U N CHÍNH TRỊ TRUNG CẤP CAO ĐẲNG ĐẠI HỌC SAUĐẠI HỌC SƠ CẤP TRUNG CẤP Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ 454 98 21.6 174 38.3 179 39.4 3 0.7 313 68.9 43 9.5