2.5. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng Chuẩn nghềnghiệp để đánh giá
2.5.3. Nguyên nhân hạn chế
Một số văn bản về phát triển GDMN cịn chung chung, do đó việc thực hiện ở cơ sở cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc thực hiện chế độ chắnh sách cho CBGV mầm non. Trách nhiệm chƣa đi đôi với quyền lợi, nên việc đánh giá giáo viên còn nể nang, chung chung và làm sơ sài.
Chƣa đƣa ra đƣợc những quy định cụ thể hoá tiêu chắ thi đua và tiêu chuẩn đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp. Nên sự phấn đấu của giáo viên còn chung chung, chỉ khi nhà trƣờng đƣa ra bản tự đánh giá giáo viên thì mới thực hiện. Vì vậy cơng tác đánh giá giáo viên chƣa thật sự chắnh xác.
Tiểu kết Chƣơng 2
Để đạt đƣợc mục đắch khảo sát thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở một số trƣờng mầm non tại thành phố Tân An, tỉnh Long An. Từ đó xác định cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất một số biện pháp nhằm sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN. Chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu để phân tắch số liệu về mặt định tắnh và định lƣợng các nội dung sau đây:
Tìm hiểu thực trạng nhận thức của CBQL và GVMN về mục tiêu của việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá.
Tìm hiểu thực trạng tổ chức thực hiện quy trình đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp.
Tìm hiểu thực trạng mức độ sử dụng nguồn minh chứng khi đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp.
Tìm hiểu thực trạng khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.
Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An, nhìn chung CBQL và GVMN ở các trƣờng mầm non nắm bắt đƣợc ý nghĩa của công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; xác định đƣợc mục tiêu đánh giá theo Chuẩn, có quan tâm đến việc sử dụng các phƣơng pháp thu thập minh chứng, có tổ chức thực hiện đánh giá theo quy trình. Tuy nhiên về cơng tác xử lý kết quả sau đánh giá chỉ ở mức cơng bố kết quả đánh giá mà chƣa có nội dung bồi dƣỡng để giáo viên đáp ứng Chuẩn, quy trình đánh giá cịn sơ sài, mang tắnh hình thức; chƣa cung cấp đƣợc minh chứng cho từng tiêu chắ dẫn đến kết quả thiếu độ tin cậy, GVMN và CBQL còn gặp nhiều lúng túng trong việc phân định, mã hóa các minh chứng, cịn nhầm lẫn giữa các tiêu chắ, đánh giá còn nặng về cảm tắnh. Với những phân tắch trên cho thấy việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở thành phố Tân An, tỉnh Long An chƣa mang lại hiệu quả trong công
tác đánh giá, chƣa đáp ứng đƣợc mục đắch ban hành Chuẩn nghề nghiệp GVMN của Bộ Giáo dục & Đào tạo.
Do đó, chúng ta cần hồn thiện các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN nhằm giúp các nhà quản lý, giúp cho GV trƣờng mầm non làm tốt hơn nữa công tác đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp, đáp ứng với giai đoạn hiện nay. Từ sự phân tắch, đánh giá thực trạng nói trên chúng tơi có căn cứ để đề xuất một số biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An.
Chƣơng 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG CHUẨN NGHỀ NGHIỆP ĐỂ ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN MẦM NON
Ở THÀNH PHỐ TÂN AN,TỈNH ONG AN
3.1.Cơ sở và nguyên tắc đề xuất một số biện pháp sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh ong An
3.1.1. Cơ sở đề xuất biện pháp
3.1.1.1. Cơ sở lý luận
Khi nghiên cứu các vấn đề lý luận ở chƣơng I chúng ta thấy rõ công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp có tầm quan trọng to lớn trƣớc hết vì sự tiến bộ của nhà trƣờng và sự hoàn thiện của mỗi cá nhân trong tập thể sƣ phạm. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non giúp cho giáo viên tự đánh giá phẩm chất, năng lực nghề nghiệp của bản thân, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phấn đấu, học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ. Chuẩn đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ cho các nhà quản lý để giám sát và đánh giá đội ngũ, để xây dựng chiến lƣợc đào tạo và phát triển đội ngũ; chuẩn cũng đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ cho chắnh các giáo viên để tự đánh giá kết quả cơng việc của họ. Ngồi ra, các cơ sở đào tạo giáo viên cần phải dựa vào bộ chuẩn này để định hƣớng đào tạo cho phù hợp với chuẩn, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực, đáp ứng đƣợc ngay với yêu cầu thực tiễn của xã hội. Đồng thời, đây cũng là căn cứ để xây dựng chắnh sách, chế độ đãi ngộ đối với giáo viên mầm non.
Do đó, Hiệu trƣởng các trƣờng mầm non cần có những biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện tốt công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ góp phần thực hiện thuận lợi mục tiêu giáo dục mầm non.
3.1.1.2. Cơ sở thực tiễn
Qua nghiên cứu khảo sát thực trạng ở các trƣờng mầm non thành phố Tân An, tỉnh Long An, qua việc phân tắch những ƣu điểm và hạn chế trong việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non, chúng tôi nhận thấy cần bổ sung một số biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng chăm sóc giáo dục trẻ ở các trƣờng mầm non.
3.1.2. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp
3.1.2.1. Đảm bảo tắnh hệ thống Ờ cầu trúc
Các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non bao gồm bảy giải pháp. Các biện pháp này có thể nói là tổng thể những điều kiện, cách thức, yêu cầu,Ầ khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non: Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chắ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
3.1.2.2 Đảm bảo tắnh kế thừa và phát triển
Các biện pháp đƣợc đƣa ra khảo sát đƣợc dựa trên những quy định về quy trình đánh giá giáo viên mầm non, hệ thống Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên mầm non; phát huy đƣợc những ƣu điểm, thành quả của thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non hiện tại ở thành phố Tân An, tỉnh Long An. Đồng thời phải phát triển các nguồn lực sẵn có của nhà trƣờng mầm non trong đó đặc biệt chú ý đến nhân lực và vật lực.
3.1.2.3. Đảm bảo tắnh khả thi
Các biện pháp đƣa ra khảo sát phải có điều kiện tiến hành trong hồn cảnh thực tế của các nhà trƣờng mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An. Kết quả nghiên cứu là nhận định của các cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên mầm non về khả năng thực hiện các giải pháp trong chắnh nhà trƣờng của họ. Chắnh vì vậy, những nhận định của họ có thể gọi là chắnh xác nhất về tắnh khả thi của các biện pháp
3.2. Một số biện pháp sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An
3.2.1. Biện pháp 1: Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non
a. Mục đắch của biện pháp:
- Biện pháp nhằm giúp cho các cán bộ quản lý và giáo viên trƣờng mầm non sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên hiệu quả hơn, khắc phục những khó khăn trong việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên.
- Ngồi ra, biện pháp cịn giúp việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non đƣợc thống nhất trong từng cơ sở giáo dục mầm non và trên địa bàn quản lý của Phòng GD&ĐT.
b. Nội dung thực hiện biện pháp:
- Tổ chức các buổi hội thảo khoa học về việc đánh giá giáo viên cũng nhƣ việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non. Buổi hội thảo hay hội nghị sẽ trình bày những vấn đề hay những kinh nghiệm sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non của các cán bộ quản lý hay giáo viên, tìm kiếm và chọn lọc những kinh nghiệm mang lại hiệu quả cao.
- Cán bộ quản lý các trƣờng mầm non tổ chức hƣớng dẫn giáo viên tự đánh giá bản thân thơng qua Chuẩn nghề nghiệp trong đó cần nhấn mạnh, hƣớng dẫn tìm minh chứng cho từng tiêu chắ, giải đáp những thắc mắc, khó khăn cho giáo viên. Đồng thời, các cán bộ quản lý bên cạnh đó cũng cần làm cho giáo viên
nhận thức rõ vai trò của đánh giá giáo viên dựa vào Chuẩn nghề nghiệp, dần dần xoá bỏ những Ộcản trở tâm lýỢ, giúp họ hiểu đƣợc việc đánh giá này là mang tắnh xây dựng đội ngũ không phải Ộtrù dậpỢ.
c. Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Cần có sự chỉ đạo thống nhất, hỗ trợ của Phòng GD&ĐT về nhân sự cho các buổi bồi dƣỡng và quan trọng hơn hết Phịng GD&ĐT là đơn vị chủ trì để việc bồi dƣỡng này mang tắnh thống nhất.
- Sự đồng lòng, nhất trắ của các cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên tham gia tắch cực các buổi bồi dƣỡng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non.
3.2.2. Biện pháp 2: Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non
a. Mục đắch của biện pháp:
- Tạo cơ sở pháp lý để các cán bộ quản lý và giáo viên mầm non thuận lợi trong khi thực hiện chức trách, nhiệm vụ đánh giá và tự đánh giá bản thân dựa vào Chuẩn nghề nghiệp.
- Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp không chỉ là hành lang pháp lý cho thực hiện đánh giá giáo viên mầm non mà nó cịn giúp cho các hoạt động đánh giá giáo viên mầm non có sự phân định rõ ràng, tránh sự chồng chéo, thiếu sót, tạo sự thống nhất tƣơng đối.
- Tăng cƣờng và nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý Nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lƣợng giáo dục mầm non, cũng nhƣ các hoạt động khác trong phạm vi quản lý của Phòng GD&ĐT.
b. Nội dung thực hiện biện pháp:
- Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT chỉ đạo thực hiện đánh giá giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp dựa trên những văn bản sẵn có của Bộ GD&ĐT:
+ Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22 tháng 01 năm 2008 ban hành quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
+ Quyết định số 06/2006/QĐ-BGDĐT ngày 21 tháng 3 năm 2006 về việc ban hành quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thơng cơng lập.
- Ngồi ra, Sở GD&ĐT và Phòng GD&ĐT trên cơ sở đó thực hiện tham mƣu với cấp trên hoặc nghiên cứu, ban hành bổ sung các văn bản hƣớng dẫn chi tiết thực hiện sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non.
- Cán bộ quản lý các trƣờng mầm non thực hiện nghiêm túc việc đánh giá giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp, tắch cực đóng góp ý kiến, tham mƣu với cấp trên những vấn đề cần bổ sung, góp phần hồn thiện hệ thống văn bản chỉ đạo việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non dƣới tƣ cách là ngƣời trực tiếp sử dụng.
c. Điều kiện thực hiện biện pháp:
- Cán bộ quản lý Phòng GD&ĐT và nhà trƣờng mầm non phải thƣờng xuyên cập nhật và nắm chắc các văn bản chỉ đạo của Nhà nƣớc, của ngành về đánh giá giáo viên mầm non dựa vào Chuẩn nghề nghiệp, sớm tham mƣu cụ thể hoá các văn bản đó phù hợp với yêu cầu trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài, tạo sự thống nhất, nhất quán của các văn bản chỉ đạo thực hiện ở cơ sở.
- Các văn bản bổ sung, hồn thiện và cụ thể hố cho việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non của phòng GD&ĐT phải phù hợp với các văn bản luật, văn bản chỉ đạo của cấp trên, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hố, xã hội của địa phƣơng, thực sự góp phần vào yêu cầu đổi mới giáo dục.
- Phòng Giáo dục và Đào tạo phải đánh giá đúng thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non từ đó xây dựng đƣợc kế hoạch đánh giá, bồi dƣỡng nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên mầm non.
- Sự quan tâm chỉ đạo của Phòng GD&ĐT đặc biệt đƣợc sự tham gia đóng góp ý kiến của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên mầm non có nhiều kinh
nghiệm thực tiễn, trong tổ chức thực hiện các văn bản chỉ đạo đánh giá giáo viên mầm non.
3.2.3. Biện pháp 3: Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
a. Mục đắch của biện pháp:
- Thông qua các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng là dịp tốt để phát triển chất lƣợng đội ngũ giáo viên mầm non để có thể phân loại giúp cho việc sử dụng đội ngũ này hiệu quả hơn, đây cũng là dịp ngƣời quản lý hiểu và nắm bắt đƣợc tâm tƣ, nguyện vọng, những đề xuất, đóng góp ý kiến hồn thiện nội dung chƣơng trình đào tạo, bồi dƣỡng và cụ thể hố các văn bản chỉ đạo xây dựng đội ngũ.
- Tham mƣu với cấp có thẩm quyền xây dựng văn bản mới và điều chỉnh nội dung các văn bản có liên quan đến đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp khơng cịn phù hợp với u cầu đổi mới giáo dục hiện nay, đề xuất cơ chế, chắnh sách về tài chắnh để triển khai đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non đạt chất lƣợng và hiệu quả cao.
b. Nội dung thực hiện biện pháp:
- Tiến hành đổi mới phƣơng thức hoạt động đánh giá đội ngũ giáo viên mầm non sát với yêu cầu quản lý giáo dục của Sở GD & ĐT và các Phòng GD&ĐT.
- Điều tra, khảo sát, đánh giá đúng thực trạng về trình độ chun mơn, nghiệp vụ, năng lực, kết quả đã đạt đƣợc của đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.
- Phân tắch một cách hệ thống, khoa học kết quả điều tra, đánh giá theo các nội dung đã nêu ở phần trên của đội ngũ giáo viên mầm non để rút ra điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của hạn chế từ đó xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung bồi dƣỡng cho phù hợp.
* Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng.
+ Để kế hoạch sát thực tế và có tắnh khả thi cao, trƣớc khi lập kế hoạch cần nghiên cứu các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non,Ầ xem xét, đánh giá kết quả tổ chức bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên mầm non của những năm trƣớc, đồng thời nghiên cứu tình hình thực tế, những yêu cầu, những tiêu chắ, tiêu chuẩn cụ thể cần bồi dƣỡng.
+ Lập kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo Chuẩn nghề nghiệp: Trong kế hoạch phải thể hiện rõ số lƣợng giáo viên cần đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng về tiêu chắ, tiêu chuẩn nào trong Chuẩn nghề nghiệp; chƣơng trình và nội dung đào tạo, bồi dƣỡng; địa điểm, thời gian thực hiện, điều kiện cơ sở vật chất, tài chắnh phục vụ cho các lớp đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng.
* Xây dựng nội dung đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ giáo
viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp
* Hình thức bồi dưỡng: Bồi dƣỡng với nhiều hình thức nhƣ tập trung, tự