2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng
2.4.4. Những khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghềnghiệp để đánh giá GVMN
Bảng 2.11. Thực trạng khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An
TT hó khăn Mức độ ĐTB Rất khó Khó Bình thƣờng
1 Khơng có kinh nghiệm tự đánh giá 23.3 1.2 75.8 1.48
2 Khơng có nhiều thời gian để thu thập
3 Nhiều minh chứng áp dụng vào thực tế
cịn khó khăn 24.4 48.8 26.7 1.98
4 Chƣa đƣợc hƣớng dẫn quy trình tự
đánh giá 24.4 3.5 72.1 1.52
5 Một số tiêu chắ khi đánh giá còn nặng về
mức độ cảm tắnh 45.3 26.7 27.9 2.17
6
Tìm nguồn minh chứng, các minh chứng (nhất là những năm đầu thực hiện đánh giá, xếp loại) địi hỏi phải có sự tắch lũy lâu dài mới có thể có đủ nguồn minh chứng để đánh giá
65.1 8.1 26.7 2.38
7 Có nhiều tiêu chắ khó lƣợng hóa 62.8 11.6 25.6 2.37
8 Còn dễ nhầm lẫn trong việc xây dựng,
phân định, mã hoá các minh chứng 29.1 45.3 25.6 2.03 Kết quả bảng 2.11 cho thấy GVMN đánh giá việc tìm nguồn minh chứng, các minh chứng với tỉ lệ 65.1%, ĐTB=2.38 ứng với thang điểm mức rất khó. Theo cơ N.T.K.T việc cung cấp các minh chứng đòi hỏi phải thực hiện trong một thời gian dài mới có thể có đủ minh chứng để đánh giá, đơi khi các minh chứng bị thất lạc nên khơng có để cung cấp.
Đứng thứ hai là có nhiều tiêu chắ khó lƣợng hóa.Vắ dụ ởTiêu chắ b, yêu cầu 4, lĩnh vực phẩm chất chắnh trị, đạo đức lối sống: Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chắnh trị, chun mơn, nghiệp vụ, khỏe mạnh và thƣờng xuyên rèn luyện sức khỏe, ở tiêu chắ này khơng có phƣơng pháp đo lƣờng cụ thể nên giáo viên có thể đánh giá theo quan điểm cá nhân, hoặc có thể mặc định tiêu chắ hiển nhiên đạt. Bên cạnh đó vẫn có tỉ lệ 25.6% giáo viên đánh giá ở mức độ bình thƣờng, tuy nhiên cần phải xem xét 2 mặt của vấn đề là giáo viên có thật sự tìm ra phƣơng pháp khả thi, cụ thể để cung cấp minh chứng cho tiêu chắ chƣa hay cũng chỉ là đánh giá một cách chủ quan.
Kế đến là một số tiêu chắ khi đánh giá còn nặng về mức độ cảm tắnh đạt tỉ lệ 45.3%, ĐTB=2.17 ứng với thang điểm mức khó. Vắ dụ tiêu chắ d, yêu cầu 5, lĩnh vực kĩ năng sƣ phạm: Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tình thần hợp tác, chia sẻ. Tiêu chắ này rất khó trong việc định tắnh, định lƣợng và khơng có thang đánh giá cụ thể nên giáo viên chủ yếu là đánh giá, nhận xét theo cảm tắnh, theo ý kiến chủ quan của mình.
Thứ tƣ là các tiêu chắ còn dễ nhầm lẫn trong việc xây dựng, phân định, mã hóa các minh chứng cũng đƣợc giáo viên đánh giá với ĐTB=2.03 ứng với thang điểm mức khó. Giáo viên cịn nhọc nhằn để phân định các minh chứng ứng với tiêu chắ nào. Cụ thể nhƣ cô N.T.X.P đƣợc bình xét Phụ nữ Giỏi việc nƣớc Ờ Đảm việc nhà nhƣng không biết minh chứng này dùng cho tiêu chắ nào trong lĩnh vực phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống.
Nhƣ vậy có thể thấy khó khăn lớn nhất của giáo viên trong việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá liên quan rất nhiều đến các minh chứng. Mặc dù có nội dung các chỉ báo và minh chứng hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo công văn số 1700/BGDĐT-NGCBQL ngày 26/3/2012 của Bộ trƣởng BGDĐT) nhƣng theo cô N.T.H cán bộ quản lắ trƣờng MN H.T.M thì thực tế giáo viên vẫn cịn lúng túng trong việc cung cấp các minh chứng cho cụ thể từng tiêu chắ. Những nội dung còn lại đƣợc giáo viên đánh giá lần lƣợt: khơng có kinh nghiệm tự đánh giá với ĐTB=1.48, chƣa đƣợc hƣớng dẫn quy trình tự đánh giá với ĐTB=1.52 và khơng có nhiều thời gian để thu thập minh chứng với ĐTB= 1.59 ứng với thang điểm mức bình thƣờng. Nhƣ vậy có thể thấy giáo viên mầm non đã đƣợc hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá cũng nhƣ quy trình sử dụng Chuẩn một cách chặt chẽ. Tuy nhiên vẫn có 23.3% đánh giá việc khơng có kinh nghiệm để đánh giá là rất khó, theo thơng tin cá nhân đƣợc biết những trƣờng hợp này chủ yếu là giáo viên mới, trẻ, là sinh viên mới ra trƣờng nên việc thiếu kinh nghiệm đánh giá là hiển nhiên. Có 24.4% đánh giá khó khăn là do
chƣa đƣợc hƣớng dẫn quy trình tự đánh giá. Theo quy định việc tổ chức đánh giá đƣợc thực hiện hàng năm, đồng thời trên kết quả phiếu điều tra thì ở một đơn vị trƣờng chỉ có vài phiếu đánh giá là chƣa đƣợc hƣớng dẫn, nhƣ vậy có thể thấy tỉ lệ giáo viên đánh giá khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp GVMN vì chƣa đƣợc hƣớng dẫn là do nguyên nhân khách quan.
Kết quả cho thấy CBQL và GVMN còn chƣa phân định, mã hóa đƣợc minh chứng, cịn nhầm lẫn các tiêu chắ, chƣa cung cấp đƣợc minh chứng cho các tiêu chắ, nhƣ vậy việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN thời gian qua đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, phải chăng chỉ mang tắnh hình thức, sơ sài, đánh giá qua loa và điều này ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả đánh giá.
Biểu đồ 2.6. Thực trạng khó khăn khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở Thành phố Tân An, tỉnh Long An
2.5. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh ong An