Mô tả cách thức khảo sát tắnh khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​ (Trang 109)

3.3.1.1. Công cụ khảo sát

Công cụ khảo sát này là phiếu thăm dò ý kiến của các cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn thành phố Tân An, tỉnh Long An. Phiếu thăm dò này gồm ba phần: mục đắch khảo sát; phần thông tin cá nhân và biện pháp khảo sát. Phần biện pháp khảo sát gồm bảy biện pháp: Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chắ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. Tất cả các biện pháp đều có 3 mức độ và ngƣời trả lời chỉ đƣợc chọn một mức độ duy nhất.

Phiếu hỏi đƣợc khảo sát trên 45mẫu nghiên cứu là những đối tƣợng khảo sát đƣợc xác định ở trên, trong đó có: 15 CBQL và 30 giáo viên mầm non.

3.2.1.2. Cách tắnh điểm của bảng hỏi

Sau khi thu về phiếu thăm dị ý kiến, chúng tơi đã sử dụng phần mềm SPSS 16.0 để tiến hành thống kê: tắnh điểm trung bình cho tất cả các biện pháp khảo sát. Mặt khác, chúng tơi cịn tiến hành tắnh tỉ lệ phần trăm (%) cho mỗi mức độ của từng biện pháp mà đề tài đã đề xuất.

Bảng 3.2. Cách tắnh điểm của bảng hỏi

Điểm trung bình Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

2.34 đến 3.00 Cần thiết Khả thi 1.67 đến 2.33 Ít cần thiết Ít khả thi 1.00 đến 1.66 Khơng cần thiết Không khả thi

3.3.2. hảo sát tắnh cần thiết và khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh ong An

3.3.2.1. Khảo sát tắnh cần thiết của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An Bảng 3.3. Tắnh cần thiết của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An

TT Biện pháp Cần thiết Ít cần thiết Khơng cần thiết ĐTB 1 Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN 76.7 23.3 0.0 2.78 2

Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN

3

Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo

chuẩn nghề nghiệp

97.7 2.3 0.0 2.98

4

Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn

nghề nghiệp để đánh giá GVMN

97.7 2.3 0.0 2.98

5

Hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chắ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

97.7 2.3 0.0 2.98

6

Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá

GVMN

96.5 2.3 1.2 2.95

7

Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề

nghiệp

97.7 2.3 0.0 2.98

Qua kết quả bảng 3.3 chúng ta thấy giáo viên mầm non đồng ý với các đề xuất đã đƣa ra với tỉ lệ trên 95% là cần thiết , riêng đề xuất tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá có 23.3% giáo viên cịn phân vân, tuy nhiên ĐTB= 2.78 ứng với thang điểm mức cần thiết. Nhƣ vậy muốn tổ chức đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thì cần phải có một quy trình đánh giá thật logic, khoa học từ trên xuống dƣới, từ khâu chuẩn bị đến khâu xử lý sau đánh giá. Để có cơ sở đánh giá chắnh xác các hoạt động của GV cần phải xác định minh chứng đạt đƣợc tiêu chắ của chuẩn nghề nghiệp GVMN. Muốn có tắnh nhất quán trong q trình đánh giá giáo viên mầm non và có nhiều nguồn minh chứng chắnh xác, trung thực, đầy đủ cần phải xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng. Muốn giáo viên đạt đƣợc các yêu cầu trên thì quan trọng nhất là phải nâng cao nhận thức, đào tạo, bồi dƣỡng GVMN theo

chuẩn nghề nghiệp, cũng nhƣ phải cung cấp những tài liệu cần thiết về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp. Nhƣ vậy ta thấy đây là những phƣơng pháp cơ bản nhất để tạo tiền đề cho việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá có hiệu quả.

Đề xuất 1 với 76.7% ý kiến cho là cần thiết, tuy chƣa đƣợc cao nhƣng cũng là ý kiến đề xuất cần thiết và có mối liên hệ khăng khắt với các đề xuất còn lại đã đánh giá đúng thực tế mong muốn của đội ngũ giáo viên về việc triển khai tổ chức hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn. Đề xuất thứ 4 đạt tỷ lệ 97.7%, ĐTB = 2.98 ứng với thang điểm mức cần thiết, để công tác tổ chức đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp đƣợc thực hiện tốt, ngƣời đƣợc đánh giá là GVMN phải có nhận thức đầy đủ, đúng đắn về cơng tác đó; có nhƣ vậy giáo viên sẽ sẵn sàng tham gia vào công tác đánh giá. Đề xuất thứ 3 đạt tỷ lệ 97.7%, ĐTB = 2.98 ứng với thang điểm mức cần thiết. Tổ chức tốt công tác đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng là điều kiện quan trọng để giúp GV nâng cao trình độ chun mơn trong cơng tác đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GVMN. Với đề xuất xây dựng quy trình đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp thể hiện qua bảng 3.3có thể khẳng định rằng các đề xuất mà đề tài đƣa ra nhận đƣợc sự quan tâm và cho là cần thiết. Theo kết quả đánh giá ở bảng 3.3 một trong những khó khăn lớn nhất của GVMN liên quan đến minh chứng, vì thế việc xác định minh chứng, cũng nhƣ xây dựng bảng phƣơng pháp để thu thập minh chứng là hết sức cần thiết đối với GVMN.

Biểu đồ 3.1. Tắnh cần thiết của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An

2.65 2.7 2.75 2.8 2.85 2.9 2.95 3 Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụngẦ Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụngẦ

Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viênẦ Nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viênẦ Hƣớng dẫn xác định minh chứngẦ Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thậpẦ Xây dựng quy trình đánh giá giáo viênẦ

3.3.2.2. Khảo sát tắnh khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An

Bảng 3.4. Tắnh khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An

TT Các đề xuất hả thi Ít khả thi Không khả thi ĐTB 1 Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN 80.2 11.6 8.1 2.72

2 Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN

46.5 53.5 0.0 2.47

3 Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

62.8 11.6 25.6 2.37

4 Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN

97.7 2.3 0.0 2.98

5 Hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chắ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non

90.7 5.8 3.5 2.87

6 Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN

95.3 4.7 0.0 2.95

7 Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Biểu đồ 3.2. Tắnh khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An

Qua kết quả bảng 3.4 cho thấy các đề xuất trên đƣợc CBQL và GVMN đều đánh giá ứng với thang điểm mức khả thi, trong đó việc nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp GVMN với ĐTB = 2.98 đƣợc đánh giá cao nhấttƣơng đồng với mức độ cần thiết ở bảng 3.2. Nhƣ vậy có thể nói việc nâng cao nhận thức cho giáo viên về sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá là một vấn đề hết sức quan trọng. Hiện nay có rất nhiều văn bản liên quan đến Chuẩn nghề nghiệp GVMN nhƣ: Quyết định 02/2008/QĐ-BGDĐT của Bộ trƣởng BGDĐT về Quy định Chuẩn nghề nghiệp GVMN, quyết định 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 của Bộ trƣởng Bộ Nội Vụ về Quy chế Đánh giá, xếp loại GVMN và GV phổ thông công lập hoặc Công văn 1700/BGDĐT- NGCBQLGDV/v hƣớng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên mầm non theo Quyết

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụngẦ Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụngẦ

Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viênẦ Nâng cao nhận thức của CBQL và giáo viênẦ Hƣớng dẫn xác định minh chứngẦ Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thậpẦ Xây dựng quy trình đánh giá giáo viênẦ

định số 02/2008/QĐ-BGDĐTẦnên việc nâng cao nhận thức của giáo viên, hƣớng dẫn tìm minh chứng cho các tiêu chắ là vấn đề khơng khó để thực hiện.Trên cơ sở các văn bản hƣớng dẫn chúng ta có thể tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn, xây dựng quy trình đánh giá GV theo Chuẩn nghề nghiệp cho GVMN.

Biểu đồ 3.3. Tắnh cần thiết và khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An

Với mức độ cần thiết và tắnh khả thi của các biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN thể hiện qua bảng 3.2 và 3.3, có thể khẳng định rằng các biện pháp mà đề tài đã đề xuất đều rất cần thiết và có tắnh khả thi cao. Nên việc sử dụng hiệu quả các biện pháp trên sẽ đáp ứng yêu cầu sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non.

0 1 2 3 4 5 6 7 Tắnh cần thiết Tắnh khả thi

Tiểu kết Chƣơng 3

Dựa trên cơ sở lý luận về các biện pháp cũng nhƣ thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An đề tài đã đƣa ra bảy biện pháp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non để khảo sát tắnh cần thiết và khả thi:

- Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.

- Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.

- Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp.

- Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.

- Hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chắ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.

- Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.

- Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. Về tắnh cần thiết, các biện pháp mà đề tài đề xuất đều đƣợc đánh giá ở mức cần thiết, nổi trội là các biện pháp: Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp; nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN; hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chắ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp. Biện pháp tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề

nghiệp để đánh giá GVMN đƣợc đánh giá có phần hạn chế nhất (có 23.3% CBQL và giáo viên đánh giá ắt cần thiết).

Về tắnh khả thi, cả bảy biện pháp đều đƣợc đánh giá ứng với thang điểm chuẩn mức khả thi. Điều này chứng tỏ các biện pháp là có thể thực hiện trong điều kiện của từng nhà trƣờng mầm non ở thành phố Tân An, tỉnh Long An. Tuy nhiên, điều kiện chung để thực hiện các biện pháp này là cần có sự quan tâm và chỉ đạo của cấp trên cũng nhƣ sự nhận thức đúng đắn của ngƣời quản lý đối với việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non.

ẾT U N VÀ IẾN NGHỊ 1. ết luận

Giáo dục mầm non là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, là cấp học đặt nền móng đầu tiên cho sự phát triển nhân cách ở trẻ em, tạo tiền đề cho trẻ vững vàng bƣớc vào cấp tiểu học và các giai đoạn phát triển sau này của trẻ. Nhận thức rõ mục tiêu, nhiệm vụ của ngành nên CBQL các trƣờng mầm non cần phải làm tốt công tác quản lý để nâng cao chất lƣợng chăm sóc - giáo dục trẻ, đáp ứng nhu cầu của xã hội. Để làm tốt nhiệm vụ này, CBQL và GV các trƣờng mầm non phải nắm vững các tri thức lý luận về quản lý giáo dục để vận dụng linh hoạt, sáng tạo và giải quyết các nhiệm vụ phù hợp với tình hình thực tế của nhà trƣờng.

Trong công tác đánh giá cần thực hiện đồng bộ các biện pháp; đồng thời thƣờng xuyên nắm bắt các thông tin về hoạt động chăm sóc - giáo dục để từ đó điều chỉnh, thúc đẩy, xử lý kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp.

Qua quá trình tìm hiểu thực trạng sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở TP Tân An, tỉnh Long An cho thấy: đội ngũ CBQL và GV các trƣờng mầm non TP Tân An có trình độ chun mơn và năng lực quản lý, hiểu rõ tầm quan trọng của công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Song trong những năm qua, việc đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở TP Tân An bên cạnh những hiệu quả nhất định cịn có những hạn chế cần phải giải quyết. Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, để giải quyết những hạn chế, bất cập chúng tôi đã đề xuất một số biện pháp có tắnh cần thiết và tắnh khả thi nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp. Để nâng cao hiệu quả của công tác đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp, chúng tôi đề xuất các biện pháp sau đây:

- Biện pháp 1: Tổ chức các buổi bồi dƣỡng hƣớng dẫn sử dụng Chuẩn nghề nghiệp đánh giá giáo viên mầm non;

- Biện pháp 2: Cung cấp tài liệu, ban hành các văn bản về cách sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non;

- Biện pháp 3: Đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp;

- Biện pháp 4: Nâng cao nhận thức của CBQL và đội ngũ giáo viên về việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non;

- Biện pháp 5: Hƣớng dẫn xác định minh chứng khi đánh giá các tiêu chắ Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non;

- Biện pháp 6: Xây dựng bảng phƣơng pháp thu thập minh chứng khi sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non

- Biện pháp 7: Xây dựng quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp

Các biện pháp nêu trên không phải là những biện pháp đơn lẻ. Những biện pháp này có mối liên hệ khăng khắt với nhau, hỗ trợ cho nhau trong quá trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN.

Qua kết quả khảo nghiệm cho thấy sự cần thiết và tắnh khả thi của 7 biện pháp sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN. Nên việc sử dụng linh hoạt, sáng tạo và phù hợp các biện pháp trên sẽ giúp cho các nhà quản lý phát huy nội lực của đội ngũ giáo viên nhà trƣờng, từ đó nâng cao chất lƣợng chăm sóc - giáo dục trẻ và hồn thành mục tiêu, nhiệm vụ năm học mà nhà trƣờng đã đề ra.

2. Một số kiến nghị

2.1. Đối với Ủy ban Nhân dân tỉnh ong An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​ (Trang 109)