Bảng 2.5. Mẫu nghiên cứu của đề tài
CBQL GV Tổng Tỉ lệ (%) Tổng Tỉ lệ (%) Thâm niên công tác Dƣới 5 năm 0 0 11 9.2 5 - 10 năm 9 37.5 44 36.6 10 đến 15 năm 15 62.5 65 54.2 Trình độ Sơ cấp 0 0 0 0 Trung cấp 0 0 19 15.8 Cao đẳng 0 0 43 35.9 Đại học 24 100 58 48.3 Số năm tham gia quản lý Dƣới 3 năm 0 0 0 0 3-5 năm 0 0 0 0 5-10 năm 7 29.2 0 0 Trên 10 năm 17 70.8 0 0 Số năm tham gia giảng dạy Dƣới 3 năm 2 8.3 4 3.3 3-5 năm 4 16.7 7 5.8 5-10 năm 0 0 44 36.7 Trên 10 năm 0 0 65 54.2 Về phắa CBQL đề tài đã tiến hành khảo sát và thu về đƣợc 24 phiếu. Qua
số liệu thống kê cho thấy đội ngũ CBQL này đều là những ngƣời có trình độ từ đại học trở lên. Đội ngũ này có thâm niên cơng tác trên 10 năm cho thấy sự dày dặn về chuyên môn cũng nhƣ về cơng tác quản lý.
Cịn về phắa GVMN, đề tài đã tiến hành khảo sát trên 120 GV trên phạm vi 12 trƣờng MN. Qua bảng 2.5 cho thấy mẫu nghiên cứu đƣợc phân bố có phần Ộđa dạngỢ về nhiều mặt: thâm niên, trình độ, số năm tham gia quản lý, số năm tham gia giảng dạy.
2.4. ết quả nghiên cứu thực trạng
2.4.1. Nhận thức của CBQ và GVMN về mục tiêu sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN
Bảng 2.6. Mức độ nhận thức của CBQL và GVMN về mục tiêu sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN
Mục tiêu Mức độ ĐTB 1 2 3 4 5 6 7 Xây dựng nề nếp chuyên môn 3.5 59.3 10.5 5.8 20.9 0.0 0.0 2.81 Nâng cao phẩm chất đạo đức, chắnh trị; chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sƣ phạm
89.5 4.7 2.3 0.0 2.3 1.2 0.0 1.24
Khuyến khắch sự cố
gắng 0.0 5.8 26.7 4.7 26.7 24.4 11.6 4.72 Tạo cơ sở để sử dụng 0.0 0.0 51.2 19.8 15.1 9.3 4.7 3.97 Bồi dƣỡng giáo viên 2.3 27.9 5.8 43.0 17.4 2.3 1.21 3.57 Phân loại giáo viên 4.7 0.0 1.2 24.4 17.4 48.8 3.5 5.1 Bình bầu khen thƣởng 4.7 0.0 5.8 2.3 0.0 14.0 73.3 6.28
Bảng 2.6 cho thấy mục tiêu đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn nghề nghiệp về Ộ|Nâng cao phẩm chất đạo đức, chắnh trị; chuyên môn nghiệp vụ và năng lực sƣ phạmỢ giáo viên xếp thứ bậc đầu tiên với ĐTB = 1.24, điều này cho thấy cán bộ quản lắ và GVMN cũng đã có nhận thức tầm quan trọng của công tác sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN. Giáo viên có nhận thức, năng lực sẽ hiểu đƣợc Chuẩn nghề nghiệp có vai trị nhƣ thế nào trong đánh giá GVMN. Từ đó giáo viên sẽ tự ý thức, nâng cao thêm trình độ chun mơn của mình để đạt các yêu cầu của Chuẩn. Đây là yếu tố quyết định, là tiền đề cho các mục tiêu khác.
ỘViệc xây dựng nề nếp chuyên mônỢ dựa trên năng lực của GV, khi giáo viên đã đáp ứng đƣợc Chuẩn thì việc phân cơng chun mơn, cũng nhƣ ỘViệc tạo cơ sở để sử dụng giáo viênỢ đƣợc tiến hành cũng thuận lợi hơn.
Qua kết quả đánh giá cũng giúp GV tự nhận thấy những mặt ƣu điểm và khuyết điểm của mình. Hạn chế những mặt cịn thiếu sót bằng việc phấn đấu, tự nâng cao bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ nhiều hơn nữa, đồng thời phát huy những thế mạnh của mình. Đối với cán bộ quản lắ sẽ đánh giá đƣợc thực trạng giáo viên đáp ứng chuẩn, từ đó sẽ có kế hoạch xây dựng các chuyên đề đồi dƣỡng. Đây là mục tiêu đƣợc CBQL và GVMN xếp ở vị trắ thứ 4 trong đánh giá. Việc đánh giá xếp loại cũng nhƣ bình bầu khen thƣởng giáo viên đƣợc CBQL và GVMN đánh giá với điểm trung bình lần lƣợt là ĐTB=5.1 và ĐTB=6.28 là những mục tiêu xếp cuối cùng trong đánh giá, tức là những mục tiêu thứ yếu. Tuy nhiên nếu so sánh với bảng 2.7 ta sẽ thấy có sự mâu thuẫn giữa mục tiêu và quy trình. Theo quy trình đánh giá của các đơn vị thì chủ yếu là thơng báo kết quá đánh giá xếp loại giáo viên, còn việc tổ chức bồi dƣỡng để nâng mức đạt Chuẩn của giáo viên thì có đến 20.9% đánh giá ở mức khơng bao giờ thực hiện. Nhƣ vậy có thể thấy CBQL và GVMN đã có những nhìn nhận đúng về vai trị của chuẩn nghề nghiệp, đã xác định đƣợc mục tiêu của việc đánh giá giáo viên theo chuẩn tuy nhiên khơng có sự nhất qn giữa mục tiêu và hành động. Đồng
thời đối chiếu với kết quả nghiên cứu hồ sơ ở bảng 2.4 cho thấy thống kê xếp loại GVMN theo chuẩn nghề nghiệp ở các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Tân An đạt 71.8% giáo viên xếp loại xuất sắc, 28.2% giáo viên xếp loại khá, khơng có những kết quả xếp loại khác. Với kết quả nhƣ vậy sẽ không tạo đƣợc động lực cho GVMN phấn đấu nâng cao phẩm chất, trình độ chun mơn, nghiệp vụ, khó phân loại giáo viên hay tổ chức bình bầu khen thƣởng và nhƣ vậy sẽ không phát huy đƣợc hiệu quả do chuẩn nghề nghiệp mang lại.
Biểu đồ 2.1. Mục tiêu của việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN theo thứ tự ưu tiên
2.81 1.24 4.72 3.97 3.57 5.1 6.28 0 1 2 3 4 5 6 7
2.4.2. Quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN ở Thành phố Tân An, tỉnh ong An Thành phố Tân An, tỉnh ong An
Bảng 2.7. Mức độ thực hiện các quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN T T Các bƣớc của quy trình đánh giá Mức độ ĐTB Thƣờ ng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Chuẩn bị Đánh giá Xác định mục đắch đánh giá 98.8 1.2 0.0 2.99 Xây dựng căn cứ đánh giá 80.2 11.6 8.1 2.72
Lựa chọn cách thức đánh
giá 57.0 34.9 8.1 2.49
2 Tổ chức đánh giá
Giáo viên tự đánh giá xếp
loại 98.8 1.2 0.0 2.99 Tổ chuyên môn đánh giá 98.8 1.2 0.0 2.99 Hiệu trƣởng đánh giá, xếp loại 98.8 1.2 0.0 2.99 3 X ử l ý sau đánh giá.
Thông báo kết quả đánh
giá xếp loại giáo viên 95.3 2.3 2.3 2.93 Đề ra yêu cầu đối với giáo
viên ở các mức chuẩn 52.3 26.7 20.9 2.31 Tổ chức bồi dƣỡng để
nâng mức đạt chuẩn của GV
51.2 27.9 20.9 2.30
Đánh giá kết quả sau bồi
Biểu đồ 2.2. Mức độ thực hiện các quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN
Kết quả của bảng 2.7 cho thấy GVMN thƣờng xuyên sử dụng đến tất cả các giai đoạn của quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn: từ chuẩn bị đánh giá, tổ chức đánh giá đến xử lý sau đánh giá. Tuy nhiên mức độ sử dụng đến từng giai đoạn là không đồng đều.
Ở giai đoạn Chuẩn bị đánh giá:
Bƣớc xác định mục đắch đánh giá: GVMN đã có sự quan tâm đến việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá nên việc xác định mục đắch đánh giá chiếm tỉ lệ cao nhất là 98.8%, với ĐTB= 2.99 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. 2.99 2.72 2.49 2.99 2.99 2.99 2.93 2.31 2.3 2.31 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5
Thứ hai là xây dựng căn cứ đánh giá đạt tỉ lệ 80.2%, ĐTB=2.72 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. Cuối cùng là lựa chọn cách thức đánh giá với tỉ lệ 57%, ĐTB=2.49 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên.
Kết quả cho thấy ở giai đoạn chuẩn bị đánh giá đƣợc GVMN thực hiện thƣờng xuyên trong quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp.
Giai đoạn tổ chức đánh giá: Giáo viên tự đánh giá xếp loại, Tổ chuyên môn đánh giá và Hiệu trƣởng đánh giá xếp loại. Kết quả đồng nhất tỉ lệ 98.8%, ĐTB=2.99 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. Có thể thấy ở giai đoạn này ở các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Tân An thực hiện nhất quán và áp dụng thƣờng xuyên trong quy trình đánh giá.
Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu hồ sơ cho thấy, kết quả đánh giá của giáo viên, tổ chun mơn và hiệu trƣởng khơng có sự chênh lệch về điểm số cho các tiêu chắ, kết quả xếp loại có sự đồng nhất giữa các khâu đánh giá. Phải chăng là do kết quả chắnh xác nên khơng có sự khác nhau giữa các bên đánh giá hay kết quả đánh giá chỉ mang tắnh hình thức, đánh giá cho xong chuyện.
Giai đoạn xử lý sau đánh giá: theo kết quả đánh giá của GVMN cho thấy việc thông báo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên đạt tỉ lệ cao nhất 95.3%, ĐTB=2.93 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. Trong khi đó việc đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các mức chuẩn, tổ chức bồi dƣỡng để nâng mức đạt Chuẩn của giáo viên, đánh giá kết quả sau bồi dƣỡng có ĐTB lần lƣợt là 2.31; 2.30 và 2.31 ứng với thang điểm mức thỉnh thoảng.
Bên cạnh đó GVMN cũng đánh giá rằng việc không thông báo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên là 2.3%, tỷ lệ khơng cao nhƣng cũng đáng lƣu ý vì theo điểm c, khoản 1, điều 10 của Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèo theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ trƣởng BGD và ĐT) có quy định kết quả đánh giá giáo viên phải đƣợc công khai trƣớc tập thể nhà trƣờng, nhƣ vậy quy trình đánh giá này chƣa đúng theo quy định.
Theo kết quả bảng 2.7 cho thấy các đơn vị thực hiện quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN tƣơng đối chặt chẽ, tuy nhiên công tác xử lý sau đánh giá chỉ nhằm phục vụ cho đánh giá, xếp loại giáo viên cuối năm, còn việc tổ chức bồi dƣỡng để đạt Chuẩn, hoặc đánh giá sau bồi dƣỡng chƣa đƣợc các đơn vị thực sự quan tâm. Có thể thấy, mặt bằng chung các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Tân An sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN chỉ dừng lại ở bƣớc thông báo kết quả xếp loại và sử dụng kết quả đó để đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm. Nhƣ vậy quy trình tổ chức và sử dụng Chuẩn nghề nghiệp còn nhiều vấn đề phải bàn đến.
2.4.3. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng khi đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp ở Thành phố Tân An, tỉnh ong An Chuẩn nghề nghiệp ở Thành phố Tân An, tỉnh ong An
Bảng 2.8. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực Phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN
Nguồn minh chứng Mức độ ĐTB
1 2 3 4 5 6 7 8 - Qua sổ kiểm tra
thƣờng xuyên các công việc hằng ngày
(sổ kiểm tra)
7.0 1.2 17.4 4.7 1.2 51.2 17.4 0.0 5.15
- Qua quan sát và các buổi sinh hoạt
chuyên môn
0.0 20.9 22.1 4.7 29.1 1.2 22.1 0.0 4.34
- Qua quan sát công việc hằng ngày ở lớp về giờ giấc và ý thức lao động 19.8 50.5 8.1 0.0 22.1 0.0 0.0 0.0 2.55 - Qua quan sát thực tế giao tiếp, ứng xử 70.9 5.8 1.2 20.9 0.0 1.2 0.0 0.0 1.77
với trẻ, phụ huynh của lớp , với mọi ngƣời trong cộng đồng. - Qua quan sát các buổi học tập chuyên môn, chắnh trị 2.3 0.0 5.8 64.0 23.3 3.5 1.2 0.0 4.21
- Qua việc tham gia những cơng việc chung của cơ quan,
đồn thể
0.0 0.0 45.3 5.8 24.4 2.21 2.3 0.0 4.30
- Giấy chứng nhận gia đình đạt gia đình
văn hóa (vì GV nếu khơng là Đảng viên sẽ khơng có bản nhận xét của nơi cƣ trú, mặt khác gia đình thƣờng ở xa và ở địa phƣơng khác nên quá trình theo dõi đánh giá của Tổ
chun mơn chƣa chắnh xác)
0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 2.3 50.0 47.7 7.45
- Giấy nhận xét đánh giá của tổ chức
cơ sở Đảng đối với giáo viên mầm non
là Đảng viên.
Biểu đồ 2.3. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực
Phẩm chất chắnh trị, đạo đức, lối sống của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN theo thứ tự ưu tiên
Qua kết quả bảng 2.8 cho thấy nguồn minh chứng đƣợc CBQL và GVMN sử dụng nhiều nhất là thông qua phƣơng pháp quan sát. Đặc biệt quan sát thực tế giao tiếp, ứng xử với trẻ, phụ huynh của lớp, với mọi ngƣời trong cộng đồng với ĐTB=1.77 và qua quan sát công việc hàng ngày ở lớp về giờ giấc và ý thức lao động với ĐTB=2.55 đƣợc giáo viên ƣu tiên nhiều nhất vì hai nguồn minh chứng này là những hoạt động diễn ra hàng ngày nên thuận lợi cho việc theo dõi và đánh giá. Tiếp theo lần lƣợt là qua quan sát các buổi học tập chuyên môn, chắnh trị, qua việc tham gia những công việc chung của cơ quan, đoàn thể và qua quan sát các buổi sinh hoạt chun mơn. Có thể thấy với những nguồn minh chứng dễ sử dụng, không mất nhiều thời gian và có thể quan sát mọi lúc mọi nơi nên đƣợc sử dụng thƣờng xuyên. Trong khi đó thơng qua sổ kiểm tra thƣờng xun các công việc hằng ngày (sổ kiểm tra), hay thông qua giấy chứng nhận, các loại giấy nhận xét đánh giá của tổ chức, đồn thể khơng đƣợc CBQL và GVMN ƣa chuộng. Theo cô N.T.T việc đánh giá thông thƣờng đƣợc thực hiện vào cuối
5.15 4.34 2.55 1.77 4.21 4.3 7.45 6.23 0 1 2 3 4 5 6 7 8
năm và đánh giá cho toàn trƣờng nếu phải kiểm tra sổ sách của giáo viên thì mất rất nhiều thời gian và cũng khơng có ngƣời phụ trách để kiểm tra nên sử dụng phƣơng pháp quan sát là hiệu quả nhất, trong quá trình dự giờ, trong các buổi sinh hoạt có thể kết hợp đánh giá. Nếu chỉ áp dụng phƣơng pháp quan sát sẽ không phản ánh tồn diện đƣợc sự việc vì vậy vậy để có kết quả đánh giá chắnh xác và đa chiều thì CBQL và GVMN cần phải phối hợp với các phƣơng pháp sử dụng nguồn minh chứng khác để có kết quả đáng tin cậy.
Bảng 2.9. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực Kiến thức chuyên môn của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN theo thứ tự ưu tiên
Về kiến thức Nguồn minh chứng Mức độ ĐTB 1 2 3 4 5 6 - Qua xử lắ các tình huống SP trong thực tế (ghi chép lại ở sổ nhật kắ hằng ngày của lớp, các chứng cứ đƣợc xử lắ) với những trình bày, lý giải, giải thắch hợp lý. 44.2 29.1 3.5 4.7 1.2 17.4 2.42 - Qua sổ sách của lớp, kế hoạch năm, tháng và kế hoạch thực hiện chƣơng trình; kế hoạch bài học/ giáo án về tổ chức các hoạt động 36.0 43.0 19.8 1.2 0.0 0.0 1.86
giáo dục; giáo án thi giáo viên giỏi
các cấp. - Qua sáng kiến kinh nghiệm hằng
năm của cá nhân, sản phẩm đồ dùng đồ chơi ở lớp và các hội thi, sản phẩm về mơi trƣờng lớp học ở lớp do mình phụ trách. 0.0 2.3 46.5 29.1 19.8 2.3 3.73 - Qua sổ học tập, tài liệu học tập của cá nhân và kết quả học tập nâng cao trình độ, giấy chứng nhận học tập chắnh trị, chuyên môn... 0.0 2.3 8.1 24.4 23.3 41.9 4.94 - Nhận xét đánh giá của đồng nghiệp trong đơn
vị
2.3 22.1 4.7 41.9 15.1 14.0 3.87
- Biên bản dự giờ
thăm lớp của giáo viên
17.4 1.2 9.3 0.0 47.7 24.4 4.33
Biểu đồ 2.4. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng ở lĩnh vực Kiến thức chuyên môn của Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN theo thứ tự ưu tiên
Qua bảng 2.9 cho thấy nguồn minh chứng đƣợc CBQL và GVMN sử dụng nhiều nhất với ĐTB=1.86, đây là hồ sơ mà giáo viên nào cũng cần phải xây dựng trong quá trình giảng dạy lớp, kế hoạch đƣợc xây dựng vào đầu năm và thực hiện trong suốt năm học. Vì vậy nguồn minh chứng này là ƣu tiên số 1 cũng dễ hiểu. Nguồn minh chứng đƣợc sử dụng nhiều thứ 2 là qua xử lắ các tình huống sƣ phạm trong thực tế. Trong công việc hàng ngày của giáo viên mầm non, những tình huống khó xử thƣờng xuyên diễn ra hàng ngày. Mỗi đứa trẻ là một tắnh cách và chúng bộc lộ tắnh cách rất tự nhiên trong lớp học, chƣa kể tới những tình huống diễn ra với phụ huynh của trẻẦĐó là những thử thách mà