Quy trình sử dụng Chuẩn nghềnghiệp để đánh giá GVMNở Thành

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​ (Trang 72 - 75)

2.4. Kết quả nghiên cứu thực trạng

2.4.2. Quy trình sử dụng Chuẩn nghềnghiệp để đánh giá GVMNở Thành

Thành phố Tân An, tỉnh ong An

Bảng 2.7. Mức độ thực hiện các quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN T T Các bƣớc của quy trình đánh giá Mức độ ĐTB Thƣờ ng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 Chuẩn bị Đánh giá Xác định mục đắch đánh giá 98.8 1.2 0.0 2.99 Xây dựng căn cứ đánh giá 80.2 11.6 8.1 2.72

Lựa chọn cách thức đánh

giá 57.0 34.9 8.1 2.49

2 Tổ chức đánh giá

Giáo viên tự đánh giá xếp

loại 98.8 1.2 0.0 2.99 Tổ chuyên môn đánh giá 98.8 1.2 0.0 2.99 Hiệu trƣởng đánh giá, xếp loại 98.8 1.2 0.0 2.99 3 X ử l ý sau đánh giá.

Thông báo kết quả đánh

giá xếp loại giáo viên 95.3 2.3 2.3 2.93 Đề ra yêu cầu đối với giáo

viên ở các mức chuẩn 52.3 26.7 20.9 2.31 Tổ chức bồi dƣỡng để

nâng mức đạt chuẩn của GV

51.2 27.9 20.9 2.30

Đánh giá kết quả sau bồi

Biểu đồ 2.2. Mức độ thực hiện các quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN

Kết quả của bảng 2.7 cho thấy GVMN thƣờng xuyên sử dụng đến tất cả các giai đoạn của quy trình đánh giá giáo viên mầm non theo chuẩn: từ chuẩn bị đánh giá, tổ chức đánh giá đến xử lý sau đánh giá. Tuy nhiên mức độ sử dụng đến từng giai đoạn là không đồng đều.

Ở giai đoạn Chuẩn bị đánh giá:

Bƣớc xác định mục đắch đánh giá: GVMN đã có sự quan tâm đến việc sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá nên việc xác định mục đắch đánh giá chiếm tỉ lệ cao nhất là 98.8%, với ĐTB= 2.99 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. 2.99 2.72 2.49 2.99 2.99 2.99 2.93 2.31 2.3 2.31 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5

Thứ hai là xây dựng căn cứ đánh giá đạt tỉ lệ 80.2%, ĐTB=2.72 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. Cuối cùng là lựa chọn cách thức đánh giá với tỉ lệ 57%, ĐTB=2.49 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên.

Kết quả cho thấy ở giai đoạn chuẩn bị đánh giá đƣợc GVMN thực hiện thƣờng xuyên trong quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp.

Giai đoạn tổ chức đánh giá: Giáo viên tự đánh giá xếp loại, Tổ chuyên môn đánh giá và Hiệu trƣởng đánh giá xếp loại. Kết quả đồng nhất tỉ lệ 98.8%, ĐTB=2.99 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. Có thể thấy ở giai đoạn này ở các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Tân An thực hiện nhất quán và áp dụng thƣờng xuyên trong quy trình đánh giá.

Tuy nhiên theo kết quả nghiên cứu hồ sơ cho thấy, kết quả đánh giá của giáo viên, tổ chun mơn và hiệu trƣởng khơng có sự chênh lệch về điểm số cho các tiêu chắ, kết quả xếp loại có sự đồng nhất giữa các khâu đánh giá. Phải chăng là do kết quả chắnh xác nên khơng có sự khác nhau giữa các bên đánh giá hay kết quả đánh giá chỉ mang tắnh hình thức, đánh giá cho xong chuyện.

Giai đoạn xử lý sau đánh giá: theo kết quả đánh giá của GVMN cho thấy việc thông báo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên đạt tỉ lệ cao nhất 95.3%, ĐTB=2.93 ứng với thang điểm mức thƣờng xuyên. Trong khi đó việc đề ra yêu cầu đối với giáo viên ở các mức chuẩn, tổ chức bồi dƣỡng để nâng mức đạt Chuẩn của giáo viên, đánh giá kết quả sau bồi dƣỡng có ĐTB lần lƣợt là 2.31; 2.30 và 2.31 ứng với thang điểm mức thỉnh thoảng.

Bên cạnh đó GVMN cũng đánh giá rằng việc không thông báo kết quả đánh giá xếp loại giáo viên là 2.3%, tỷ lệ khơng cao nhƣng cũng đáng lƣu ý vì theo điểm c, khoản 1, điều 10 của Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèo theo Quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/01/2008 của Bộ trƣởng BGD và ĐT) có quy định kết quả đánh giá giáo viên phải đƣợc công khai trƣớc tập thể nhà trƣờng, nhƣ vậy quy trình đánh giá này chƣa đúng theo quy định.

Theo kết quả bảng 2.7 cho thấy các đơn vị thực hiện quy trình sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN tƣơng đối chặt chẽ, tuy nhiên công tác xử lý sau đánh giá chỉ nhằm phục vụ cho đánh giá, xếp loại giáo viên cuối năm, còn việc tổ chức bồi dƣỡng để đạt Chuẩn, hoặc đánh giá sau bồi dƣỡng chƣa đƣợc các đơn vị thực sự quan tâm. Có thể thấy, mặt bằng chung các trƣờng mầm non trên địa bàn thành phố Tân An sử dụng Chuẩn nghề nghiệp để đánh giá GVMN chỉ dừng lại ở bƣớc thông báo kết quả xếp loại và sử dụng kết quả đó để đánh giá xếp loại giáo viên hàng năm. Nhƣ vậy quy trình tổ chức và sử dụng Chuẩn nghề nghiệp còn nhiều vấn đề phải bàn đến.

2.4.3. Mức độ sử dụng nguồn minh chứng khi đánh giá GVMN theo Chuẩn nghề nghiệp ở Thành phố Tân An, tỉnh ong An

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​ (Trang 72 - 75)