Những mặt mạnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​ (Trang 90)

2.5. Đánh giá chung về thực trạng sử dụng Chuẩn nghềnghiệp để đánh giá

2.5.1. Những mặt mạnh

CBQL của các trƣờng mầm non ở TP Tân An 100% có trình độ đào tạo đạt chuẩn và trên chuẩn, có thâm niên cơng tác trong nghề, nhiệt tình tận tụy, tâm huyết với nghề. Có phẩm chất đạo đức tốt, sống lành mạnh trung thực.

Nhìn chung đội ngũ giáo viên của các trƣờng mầm non có trình độ chun mơn, nhiệt tình, u nghề mến trẻ, luôn cố gắng phấn đấu nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và có tinh thần đồn kết, kỷ luật. Họ là đội ngũ chắnh làm nên chất lƣợng của nhà trƣờng.

Đội ngũ CBQL và giáo viên ở các trƣờng mầm non về cơ bản đã hiểu đƣợc tầm quan trọng của công tác đánh giá GVMN theo chuẩn nghề nghiệp, đó là: xây dựng nề nếp chuyên môn; nâng cao phẩm chất đạo đức, chắnh trị, chuyên môn, nghiệp vụ; khuyến khắch sự cố gắng; tạo cơ sở để sử dụng; bồi dƣỡng giáo viên; phân loại giáo viên; bình bầu khen thƣởng.

CBQL và GVMN đã bƣớc đầu quan tâm đến các bƣớc của quy trình đánh giá: từ bƣớc chuẩn bị cho đến xử lý sau đánh giá, đã quan tâm đến việc sử dụng các phƣơng pháp thu thập minh chứng: đàm thoại, phỏng vấn, trò chuyện, quan sát, dự giờ..., biết sử dụng tƣơng đối tốt nguồn cung cấp minh chứng để đánh giá giáo viên: Từ bản thân giáo viên, từ bên thứ ba, từ trẻ mầm non, từ bên ngồi.

Nhìn chung, q trình đánh giá đã giúp CBQL và giáo viên bƣớc đầu nắm đƣợc năng lực và mức độ chuẩn nghề nghiệp mà giáo viên đạt đƣợc, nắm đƣợc ƣu điểm, hạn chế từng giáo viên để có cơ sở bồi dƣỡng và có hƣớng bố trắ sắp xếp giáo viên cho phù hợp với nhiệm vụ từng năm học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng sử dụng chuẩn nghề nghiệp để đánh giá giáo viên mầm non ở thành phố tân an, tỉnh long an​ (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(196 trang)