Kết quả thăm dò

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh sóc trăng​ (Trang 104 - 132)

3.3. Khảo sát tính cần thiết và khả thi của các biện pháp

3.3.5. Kết quả thăm dò

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất

BP 5: NGUỒN LỰC

Stt Nội dung Mức độ cần thiết Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng

1 Nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng

về GDVHDT cho đội ngũ GV. 2,25 0,575 3

2

Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD văn hóa cho HS phổ thơng dân tộc nội trú.

2 0 6

3

Quản lý việc tích hợp GDVHDT cho HS vào các mơn học và các hoạt động ngồi giờ lên lớp.

2,28 0,638 1

4

Chỉ đạo xây dựng, phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm thực hiện tốt công tác GDVHDT cho HS.

2,02 0,635 5

5

Quản lý việc phối hợp các lực lượng GD trong việc tổ chức các hoạt động GDVHDT.

2,21 0,477 4

6 Quản lý điều kiện cơ sở vật chất và tài

chính cho hoạt động GDVHDT. 2,28 0,543 1

Trung bình chung 2,17

Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết. Điểm trung bình của các biện pháp là tương đối cao là 2,17 trong đó biện pháp (6) “Quản lý điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GD bản sắc VHDT” và (3) “Quản lý việc tích hợp GDVHDT cho HS vào các mơn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp” là 2,28 xếp hạng 1.

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Stt Nội dung Mức độ khả thi Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng

1 Nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ

năng về GDVHDT cho đội ngũ GV. 2,34 0,475 1

2

Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD văn hóa cho HS phổ thông dân tộc nội trú.

2,26 0,536 2

3

Quản lý việc tích hợp GDVHDT cho HS vào các môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khóa.

2,22 0,513 6

4

Chỉ đạo xây dựng, phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm thực hiện tốt công tác GDVHDT cho HS.

2,25 0,529 4

5

Quản lý việc phối hợp các lực lượng GD trong việc tổ chức các hoạt động GDVHDT.

2,24 0,543 5

6 Quản lý điều kiện cơ sở vật chất và tài

chính cho hoạt động GDVHDT. 2,26 0,457 2

Trung bình chung 2,26

Kết quả trên cho thấy, các biện pháp đưa ra đều có tính khả thi với điểm trung bình 2,26. Trong đó biện pháp (1) “Nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về GD bản sắc VHDT cho đội ngũ GV”, biện pháp (2) “Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD văn hóa cho HS phổ thơng dân tộc nội trú” và (6) “Quản lý điều kiện cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GDVHDT” được xếp hạng 1 và 2 với điểm trung bình lần lượt là 2,34 và 2,26.

Với kết quả khảo sát ở trên, các ý kiến đều cho rằng các biện pháp quản lý hoạt động GDVHDT cho HS ở trường PTDTNT là đều cần thiết và khả thi. Điều này cho phép khẳng định tính cấp thiết của việc tăng cường quản lý hoạt động GDVHDT ở các trường PTDT nội trú hiện nay. Như vậy, các biện pháp của đề tài nghiên cứu có

cơ sở để triển khai thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng GDVHDT cũng như sự nghiệp phát triển GD của tỉnh Sóc Trăng.

Kết luận chương 3

Biện pháp quản lý hoạt động GDVHDT cho HS của trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng xuất pháp từ yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo, đáp ứng cán bộ nguồn cho tỉnh Sóc Trăng nói riêng và đất nước nói chung. Các biện pháp nêu trên đều hướng vào khơi dậy ý thức giữ gìn VHDT và lao động lực để giúp HS tự tin hòa nhập trong cuộc sống và có ý thức vươn lên trong học tập.

Kết quả khảo nghiệm cho thấy tất cả các biện pháp đưa ra đều có tính cần thiết và tính khả thi cao. Mỗi biện pháp có vai trị riêng song chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau, giúp cho các nhà QLGD thực hiện tốt chức năng quản lý hoạt động GDVHDT cho HS tại trường mình. Trong quá trình quản lý, nhà quản lý phải vận dụng phối hợp đồng bộ, sáng tạo các biện pháp đã nêu tùy theo điều kiện thực tế của nhà trường sẽ đạt hiệu quả GDVHDT cho HS như mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng GD tồn diện của các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng hiện nay.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Quản lý hoạt động GDVH trong trường PTDTNT là hệ thống các tác động có mục đích của hiệu trưởng tới cán bộ, GV, công nhân viên và HS nhằm tổ chức các hoạt động GDVHDT đạt được mục tiêu và kế hoạch GD của nhà trường PTDTNT.

Hoạt động GDVHDT, quản lí hoạt động GDVHDT cho HS trường PTDTNT nhằm hình thành và phát triển nhân cách cho các em, đồng thời giúp các em biết giữ gìn và phát huy bản sắc VHDT, ý chí quyết tâm xây dựng đất nước khơng chỉ giàu mà đẹp, đẹp ở môi trường, ở lẽ công bằng, ở cách ứng xử nhân ái giữa con người và con người để đáp ứng mục tiêu GD trong giai đoạn hiện nay.

Vấn đề quản lí, chức năng quản lí, quản lí GD (quản lí nhà trường, quản lí nhà trương PTDTNT), quản lí hoạt động dạy và học nói chung và hoạt động GDVHDT nói riêng được nhìn nhận cụ thể, chi tiết, khách quan từ các vấn đề lí luận cơ bản về GDVHDT

Thực trạng quản lý hoạt động GDVHDT cho HS các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng cho thấy, đa số CBQL, GV và HS đều nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của GDVHDT cho HS. Trong hoạt động GDVHDT, hình thức GD chưa được đánh giá cao cả về mức độ nhận thức và mức độ thực hiện. Trong các nội dung quản lý hoạt động GDVHDT, các trường chưa thực hiện tốt nội dung quản lý hoạt động GDVHDT cho HS thơng qua các hoạt động ngoại khố. Trong các nhóm yếu tố ảnh hưởng, các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến thực trạng quản lý nhiều hơn các yếu tố khách quan.

Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động GDVHDT cho HS các trường PTDTNT tỉnh Sóc Trăng, người nghiên cứu đề xuất 06 biện pháp dưới đây:

Biện pháp 01: Nâng cao nhận thức, kiến thức, kỹ năng về GD bản sắc VHDT cho đội ngũ cán bộ, GV, phụ huynh và HS.

Biện pháp 02: Đẩy mạnh hoạt động GDVHDT cho HS qua các môn học, các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

Biện pháp 03: Đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GD văn hóa cho HS phổ thơng dân tộc nội trú.

Biện pháp 04: Xây dựng phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm thực hiện tốt công tác GDVHDT cho HS.

Biện pháp 05: Tổ chức phối hợp các lực lượng GD, các tổ chức đoàn thể trong việc tổ chức các hoạt động GDVHDT.

Biện pháp 06: Quản lý cơ sở vật chất và tài chính cho hoạt động GD bản sắc VHDT.

2. Kiến nghị

2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Cần có văn bản chỉ đạo cụ thể về vấn đề GD truyền thống cho HS nói chung và HS PTDTNT nói riêng.

- Tăng cường đầu tư kinh phí, chỉ đạo các nhà trường xây dựng phịng truyền thống, khai thác, sử dụng phòng truyền thống một cách có hiệu quả, phục vụ cho cơng tác GDVHDT cho HS.

2.2. Đối với các trường phổ thơng dân tộc nội trú

- Có kế hoạch, nội dung, biện pháp cụ thể, phù hợp để phối hợp một cách đồng bộ giữa các lực lượng GD trong và ngoài nhà trường, tạo sức mạnh tổng hợp đưa đến hiệu quả GD cao.

- Tăng cường giao lưu học hỏi đối với các trường PTDTNT các tỉnh, các trường có phương phương pháp tổ chức hoạt động GDVHDT có hiệu quả.

- Quan tâm đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho xây dựng phịng truyền thống nhà trường, cho các hoạt động ngoại khố, hoạt động Đồn thanh niên. Chú trọng các hình thức tuyên truyền, GD phù hợp nhu cầu và tâm lý của HS.

- Tăng cường công tác tự học tự bồi dưỡng về chuyên đề VHDT, cách thức tổ chức các hoạt động GDVHDT để đạt hiệu quả trong cơng tác. Tăng cường học tiếng dân tộc, tìm hiểu về phong tục tập quán của các em HS dân tộc để nâng cao hiệu quả GD.

- Tạo điều kiện cho Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của trường phát huy mạnh mẽ tính năng động, sáng tạo và thực hiện tốt vai trò là lực lượng nòng cốt trong việc tổ chức các hoạt động GDVHDT cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ GD và Đào tạo- Bộ Văn hóa, thể thao và du lịch. (2013). Hướng dẫn sử dụng di

sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm GDTX. Hà Nội.

Bộ GD&ĐT. (2016). Thông tư Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt đông của trường

phổ thông dân tộc nội trú. Hà Nội.

Đảng cộng sản Việt Nam. (1991). Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

Đảng cộng sản Việt Nam. (1998). Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp hành Trung

ương khóa VIII. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

Đặng Quốc Bảo. (2010). Vấn đề quản lý và quản lý nhà trường. Tài liệu giảng dạy cao học QLGD.Trường ĐHGD - ĐGQG Hà Nội.

Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt. (1998). Giáo dục học. Hà Nội: Nxb Giáo dục. Hồ Chí Minh. (1970). Bàn về cơng tác GD Hà Nội: Nxb Sự thật.

Hồ Chí Minh. (1992). Về GD thanh niên. Hà Nội: Nxb Sự thật. Hồ Chí Minh. (1996). Tồn tập. Hà Nội: Nxb CTQG.

Hồ Chí Minh. (2009). Tồn tập. Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. (2017). giáo trình trung cấp lý luận- hành

chính “Đường lối, Chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam về các lĩnh vực của Đời sống xã hội. Hà Nội: Nxb LLCT.

Hoàng Gia Trang. (2015). Tài liệu tập huấn Hỗ trợ tư vấn tâm lí học đường cho học sinh trường PTDTNT. Đặc điểm tâm lí học sinh dân tộc (tr. 16-23). Hà Nội. J. Dewey. (2008). Dân chủ và GD. Hà Nội: Nxb Tri thức.

Mông ký Slay, Bùi Văn Thành, Đào Thị Mùi, Trần Thanh Phúc, Tơn Thị Tâm, Kiều Thị Bích Thủy, Vũ Văn Thăng, Nguyễn Huy Thái, Lê Như Xuyên. (2013).

Tài liệu nâng cao năng lực tổ chức và quản lí các hoạt động giáo dục trong trường PTDTNT. Hà Nội.

Nguyễn Hồng Hà. (2001). Văn hóa truyền thống dân tộc với GD thế hệ trẻ. Hà Nội: Nxb VHTT.

Nguyễn Sỹ Thư. Đề cương bài giảng xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường. Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

Phạm Viết Vượng. (2000). Giáo dục học. Hà Nội: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

Phan Hữu Dật. (2004). Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam. Hà Nội: Nxb

CTQG.

Sở GD&ĐT Sóc Trăng. (2018).Báo cáo Giáo dục dân tộc.

Trần Văn Giàu. (1980). Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam.

Hà Nội: Nxb KHXH.

Trần Ngọc Thêm. (1999). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Trần Ngọc Thêm. (2001). Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam. Tp Hồ Chí Minh: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.

Trần Kiểm. (2008). Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí GD. Hà Nội: Nxb Đại học Sư phạm.

Trần Khánh Đức. (2014). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Hà Nội: Nxb Giáo dục.

Trần Thị Hương. GD học đại cương. Giáo trình giảng dạy cao học QLGD. Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

( Dành cho CBQL, giáo viên)

Trong những năm gần đây, trong học sinh trường PTDTNT nói riêng và học sinh dân tộc ở các trường phổ thơng nói chung có những biểu hiện chưa đẹp về việc tơn trọng, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh trong trường, tơi tha thiết kính mong thầy cơ cho tơi biết ý kiến về một số vấn đề sau đây.

Xin chân thành cảm ơn!

Thông tin cá nhân:

Thầy/cô là người thuộc dân tộc: ………………………

Nam Nữ Tuổi:

Thầy/cô là: Cán bộ quản lý: Là giáo viên:

Chuyên ngành đào tạo: Tổ trưởng chuyên môn: Số năm công tác trong ngành giáo dục:

Câu 1. Theo thầy/cô giáo dục văn hóa dân tộc có tầm quan trọng thế nào trong cơng tác giáo dục, phát triển tồn diện cho học sinh?

STT Nội dung Mức độ quan trọng Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng

1 GDVHDT nhằm phát triển toàn diện

cho HS

2 GDVHDT nhằm phát triển và hoàn

thiện nhân cách cho HS

3 GDVHDT để hình thành tư tưởng, tình cảm cho HS 4 GDVHDT để tạo nên những đức tính và và phẩm chất cho HS 5 GDVHDT để hình thành lối sống văn hóa và hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội cho HS

6 GDVHDT để HS trở thành con ngoan, trị giỏi, cơng dân tốt

7 GDVHDT để HS có ý thức bảo tồn

văn hóa dân tộc mình

8 GDVHDT phịng tránh các tệ nạn

XH, mê tín dị đoan

9 GDVHDT để HS có ý thức tự hào

về dân tộc sinh ra mình

10 GDVHDT có ý thức bảo vệ mơi

trường nơi q hương mình.

Câu 2. Thầy/cô hãy đánh giá việc việc xác định mục tiêu giáo dục VHDT cho học sinh trường PTDTNT? STT Mục tiêu Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết Thường xun Chưa TX Khơng thực hiện 1 Góp phần xây dựng nhân cách con người Việt Nam hiện đại và truyền thống 2 Góp phần giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và phát huy những BSVH tốt đẹp của dân tộc Việt Nam nói chung, của các dân tộc thiểu số nói riêng.

3 Giáo dục học sinh có

BSVHDT mình cũng như BSVH của dân tộc khác

4

Giáo dục học sinh có hành vi, thói quen phù hợp với chuẩn mực văn hóa dân tộc, sẵn sàng tiếp nhận và thể hiện các giá trị văn hóa mới tích cực

Câu 3. Theo thầy/cơ, những nội dung GDVHDT nào cần giáo dục cho học sinh trong trường PTDT Nội trú. Thầy/cô đánh giá như thế nào về những GDVHDT cần giáo dục cho học sinh trong nhà trường?

STT BSVHDT Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết Thường xuyên Chưa TX Không thực hiện 1

Yêu gia đình,yêu quê hương,yêu dân tộc và đất nước 2 Khiêm tốn, thật thà, cần cù, sáng tạo, có ý chí vươn lên 3 Tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng

4

Truyền thống văn hóa, phong tục, tập quán dân tộc

5

Dạy chữ viết, tiếng nói của dân tộc cùng với tiếng phổ thông 6 Quan niệm đúng đắn về tình bạn, tình yêu 7 Bảo vệ sức khỏe,

bảo vệ mơi trường 8 Phịng tránh các tệ nạn XH, mê tín dị đoan 9 Văn hóa ứng xử, giao tiếp

Câu 4. Thầy/cơ hãy đánh giá hình thức giáo dục VHDT cho học sinh trường PTDTNT? STT Hình thức giáo dục VHDT Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết Thường xuyên Chưa TX Không thực hiện 1 GDVHDT bằng con đường học tập, lồng ghép qua các môn học: GDCD, Lịch sử, Địa lý…

2

Giáo dục VHDT cho học sinh PTDTNT thông qua các hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, từ thiện 3 Giáo dục VHDT cho học sinh PTDTNT thông qua các HĐGD NGLL 4 Giáo dục VHDT thông qua tổ chức thực hiện phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

5

Giáo dục VHDT thông qua hoạt động theo chủ đề những giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống văn hóa, các lễ hội của các dân tộc và

của địa phương 6

Giáo dục VHDT trong các giờ chào cờ, sinh hoạt lớp

7 Giáo dục VHDT thông

8 Tự giáo dục của học sinh

Câu 5. Thầy/cô hãy đánh giá phương pháp giáo dục VHDT cho học sinh trường PTDTNT? STT PP giáo dục VHDT Mức độ nhận thức Mức độ thực hiện Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết Thường xuyên Chưa TX

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục văn hóa dân tộc cho học sinh ở các trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh sóc trăng​ (Trang 104 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)