Ở cách làm này, HS nhận thấy chiếc hộp có 6 mặt bằng nhau. Vì vậy, HS đếm số ơ trong 1 mặt rồi nhân lên cho 6. Cũng có HS đếm tất cả số ơ tạo thành hình đó. Tuy cách làm này chưa thể hiện được khả năng nhìn nhận và khái qt hóa nhưng cũng là một cách giải quyết vấn đề dễ dàng đối với HS.
Hình 3.15. Học sinh thực hiện tính giấy cần dùng làm hộp bằng cách tính số ơ của từng hình
Đối với trường hợp này, GV quan sát HS thực hiện tính như sau: Đầu tiên, xác định 6 mặt. Tính diện tích của từng mặt rồi sao đó cộng lại.
Hình 3.16. Học sinh thực hiện tính giấy cần dùng làm hộp
Trong trường hợp này, HS nhận thấy có các mặt hình chữ nhật bằng nhau. Sau đó, tính diện tích từng hình rồi nhân 2. Cuối cùng, tính tổng của 6 hình.
Bước 4: So sánh và thảo luận câu trả lời Bước 5: Rút ra kết luận
- Nhận xét hoạt động của HS: Trong bước 4 và bước 5, HS tự do lựa chọn cách để tính. HS đếm ơ hoặc có sử dụng cơng thức tính diện tích từng hình. Học sinh phân biệt được các mặt xung quanh và mặt đáy; tính được diện tích đáy cịn diện tích xung quanh chưa hệ thống thành cơng thức, chủ yếu tính bằng cách thơng thường đơn giản. Từ đó, GV hướng dẫn HS quan sát, dựa vào hình vẽ, xác định được độ dài các cạnh của từng hình chữ nhật nhỏ. Sau đó, nối 4 hình chữ nhật nhỏ thành hình chữ nhật lớn. GV hướng dẫn HS tìm diện tích của hình chữ nhật lớn. Rút ra cơng thức tính diện tích xung quanh.
Từ đó, HS có thể áp dụng cơng thức đã hình thành để giải quyết các nhiệm vụ học tập hay giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.
A
D C
1 2
3 4
5 6