TT Quản lý chất lượng đội ngũ CSVC
Không ý kiến Chưa thực hiện Đang thực hiện Đã thực hiện Kết quả đã thực hiện Tốt Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL %
1 Quy định, quy trình, các hướng dẫn về
quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị 2 0,8 7 3,4 30 14,5 17
4 82,1 38 21,9 81 46,9 55 31,3
2
Khả năng cho phép sinh viên tiếp cận và sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị ngồi giờ học chính thức để nâng cao năng lực chuyên môn.
2 0,8 X X X 46 22,0 73 34,7 89 42,4
3
Trình độ sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị của đội ngũ CBGV cho quản lý và giảng dạy
2 0,8 X X X 51 24,6 13
2 62,7 25 11,9
4
Đáp ứng được mọi yêu cầu của địa phương về các tiêu chuẩn, an toàn, vệ sinh và môi trường
2 0,8 X X X 80 38,1 12
5 59,3 3 1,7 5 Kế hoạch dài hạn, ngắn hạn phát triển 2 0,8 X X X 51 24,6 83 39,8 77 34,7
CSVC, trang thiết bị đáp ứng đầy đủ cho các hoạt động cốt lõi của nhà trường... 6 Kinh phí đáp ứng nhu cầu chiến lược
Việc đầu tư CSVC là một trong những vấn đề khá quan trọng trong việc đáp ứng điều kiện đầu vào của công tác đảm bảo CL ĐT, tiếp theo đầu tư CSVC là vấn đề QL CSVC mà cụ thể là xem xét khả năng tiếp cận, khai thác và sử dụng để nâng cao CL ĐT. Để hiểu rõ vấn đề này, tác giả đã tiến hành khảo sát lãnh đạo trường ĐH NTT, các Khoa/Phòng về văn bản QL, cho phép tiếp cận và sử dụng CSVC, số liệu thu thập và phân tích được tóm tắt trong bảng 2.10.
Có 82.1% ý kiến cho rằng trường ĐH NTT đã ban hành các quy định - quy trình về QL CSVC, trang thiết bị. Trong số đó, các ý kiến đánh giá chưa đạt chiếm tỷ lệ 31.3%. Tìm hiểu thêm cho thấy, nguyên nhân phân công chưa rõ ràng, bộ phận sử dụng không chịu trách nhiệm QL.
Trước khi thực hiện đầu tư CSVC, thiết bị trường ĐH NTT đều phải đánh giá tác động môi trường và xin phép địa phương nên mọi yêu cầu của địa phương về các tiêu chuẩn, an tồn, vệ sinh và mơi trường đều được đáp ứng.
CSVC đã đầu tư cần phải khai thác và sử dụng tối đa để nâng cao CLĐT, Khi khai thác, cần xem xét khả năng cho phép tiếp cận CSVC, trang thiết bị… Các ý kiến đều cho rằng khả năng tiếp cận CSVC, thiết bị dạy học, thí nghiệm thực hành đánh giá ở mức chưa đạt chiếm 42.4%. Nguyên do của điều này trường ĐH NTT chỉ cho phép sử dụng CSVC, trang thiết bị đúng với thời gian học chính thức, cịn các thời gian khác không cho CBGV, SV tiếp cận. Xét tiếp khả năng sử dụng CSVC, trang thiết bị cũng đạt ở mức độ từ đạt đến tốt khá lớn chiếm 87.3%, điều này đã cho thấy mức độ sử dụng thành thạo sử dụng CSVC, trang thiết bị của đội ngũ CBGV, SV đây là điều kiện tốt để phát huy được CLĐT.
Từ các phân tích trên cho thấy, trường ĐH NTT đã đầu tư CSVC, thiết bị dạy học tập và thực hành, đáp ứng được yêu cầu quy định. CBGV, SV tiếp cận, sử dụng và phát huy khá hiệu quả vào nâng cao CLĐT, tuy nhiên vẫn còn một số vấn đề bất cập trong việc khai thác sử dụng hiệu quả nguồn lực này. Cần có giải pháp giải quyết các bất cập này sẽ giúp cho nhà trường ĐH NTT nâng cao CL hơn nữa.
g) Thực trạng quản lý chất lượng dịch vụ hỗ trợ học tập
Dịch vụ chăm sóc và hỗ trợ SV trong trường ĐH NTT gồm: Tư vấn học tập; cung cấp dịch vụ hỗ trợ học tập và sinh hoạt; công tác tư tưởng gồm giải đáp các
thắc mắc và thực hiện các chế độ cho SV…. các nội dung này đã được khảo sát và trình bày kết quả tại bảng 2.11
- Tư vấn hỗ trợ học tập
Có 94.1 % ý kiến đánh giá trường ĐH NTT đã có đầy đủ văn bản phân
cơng, quy trình thực hiện tư vấn học tập cho SV và đánh giá mức độ từ đạt đến tốt chiếm 79.3%. Từ đó cho thấy, trường ĐH NTT đã quan tâm nhiều đến việc tổ chức tư vấn học tập cho SV.
Để tìm hiểu sâu hơn về các kênh tư vấn học tập, xem xét thêm các văn bản
phân cơng và quy trình thực hiện của trường ĐH NTT nhận thấy: ĐH NTT tổ chức tốt các kênh cố vấn học tập, trực giải quyết tư vấn tại khoa, diễn đàn trao đổi học tập trên website,... tỷ lệ ý kiến đánh giá đạt và tốt chiếm 76.3%.
- Cung cấp dịch vụ hỗ trợ học tập
Tỷ lệ đánh giá đã thực hiện dịch vụ cung cấp tài nguyên học tập như: sách,
giáo trình tài liệu tham khảo,… đáp ứng nhu cầu học tập của SV chiếm 72%.
Dịch vụ khắc phục hậu quả về học tập hay thi cử như đăng ký học lại, thi lại
và mở lớp theo yêu cầu đã được trường quan tâm thực hiện tỷ lệ chiếm 83.9% và mức độ đánh giá đạt và tốt chiếm 84.8 %.
Về dịch vụ đáp ứng hỗ trợ chỗ ăn, chỗ ở cho SV trong sinh hoạt hàng ngày.
Trường ĐH NTT đã xây dựng ký túc xá việc ăn ở,… đều do SV tự quyết. - Công tác tư tưởng cho sinh viên
Nhà trường đã xây dựng hệ thống thu nhận và giải quyết các ý kiến, thắc
mắc và khiếu nại của SV. Tỷ lệ đánh giá ở mức đã thực hiện chiếm 91.5% và hệ thống này được lãnh đạo trường ĐH NTT, các khoa đánh giá đạt và tốt chiếm 85.2 %.
- Chế độ chính sách đối với người học bao gồm:
Chính sách ưu tiên, học phí, vay vốn… có 98.3 % ý kiến cho rằng trường
ĐH NTT đã tổ chức thực hiện các chính sách chế độ cho người học và 85.3% ý kiến đánh giá thực hiện ở mức đạt và tốt.
Chính sách học bổng, học phí, khen thưởng… có đến 72.9% ý kiến cho
rằng trường ĐH NTT đã và đang thực hiện và trong số đó có 44.2% ý kiến đánh giá chưa đạt. Nguyên do nguồn kinh phí chủ yếu là học phí phải trang trải nhiều khoản nên khó đáp ứng được chính sách này.