Phân tích nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình b learning vào dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh​ (Trang 56 - 58)

2.2.1. Bài 23: “Từ thông. Cảm ứng điện từ”

a. Từ thơng

Trong SGK Vật lí 10 cơ bản, khái niệm từ thông được dùng để mở đầu cho nội dung của chương Cảm ứng điện từ. Từ thông được định nghĩa qua công thức

BS cos trong đó  là góc tạo bởi n (vectơ pháp tuyến dương) và B, S là diện tích của một mặt phẳng được đặt trong từ trường đều B. Đơn vị đo từ thơng là vêbe, kí hiệu là Wb.

Ý nghĩa từ thông: Từ thông cho ta biết số đường sức từ xuyên qua một diện tích S đặt trong từ trường đều B.

b. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thơng qua mạch kín biến thiên.

Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thơng qua mạch kín biến thiên.

c. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng

Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín.

d. Dịng điện Fu-cơ

Dịng điện Fu-cơ là dịng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian.

2.2.2. Bài 24: “Suất điện động cảm ứng” a. Suất điện động cảm ứng a. Suất điện động cảm ứng

Suất điện động cảm ứng là suất điện đông sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín. Cơng thức tính suất điện động cảm ứng: ec

t     , nếu chỉ xét về độ lớn thì c e t    . Trong đó, thương số t 

 biểu thị độ biến thiên từ thơng qua mạch kín trong một đơn vị thời gian.

b. Định luật Fa-ra-đây

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đó. Định luật Fa-ra-đây được thể hiện ở biểu thức

c e t   

b. Mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ

- Nếu  tăng thì ec 0: Chiều của dịng điện cảm ứng ngược chiều với chiều dòng điện của mạch.

- Nếu  giảm thì ec 0: Chiều của dịng điện cảm ứng cùng chiều với chiều dòng điện của mạch.

2.2.3. Bài 25: “Tự cảm”

a. Từ thông riêng của mạch kín

Từ thơng riêng của mạch kín là từ thơng gây ra bởi từ trường do chính dịng điện trong mạch sinh ra. Từ thông này tỉ lệ với cảm ứng từ do dịng điện i đó gây ra.

Ta có thể viết cơng thức tính từ thơng riêng của mạch kín là: Li. Trong đó,

L được gọi là độ tự cảm của mạch kín, đơn vị của độ tự cảm là Henry (H).

b. Hiện tượng tự cảm

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dịng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

c. Suất điện động tự cảm

Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm.

Cơng thức tính suất điện động tự cảm tổng qt: etc

t

 

 

Trong đó, là từ thông riêng được cho bởi:  Li. Vì Lkhơng đổi, nên

L i

   . Vậy suất điện động tự cảm có cơng thức: tc i

e L

t

 

 

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình b learning vào dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh​ (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)