Ưu và nhược điểm của Google Classroom so với các công cụ khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình b learning vào dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh​ (Trang 49)

Ưu điểm

- Thao tác sử dụng đơn giản, nhanh chóng

Phần lớn các trường học tại Việt Nam sử dụng hệ thống quản lí học tập Moodle để tạo ra các trang học tập trực tuyến. Nhưng đại đa số, các trường học ấy đều có chuyên viên chuyên về lĩnh vực CNTT mới có thể tạo nên một hệ thống trực tuyến như vậy. Đơn cử như việc sử dụng Moodle, ngay cả khi GV muốn đăng tải một bài giáo án điện tử cũng là một vấn đề không nhỏ đối với các GV chưa thành thạo về

CNTT, muốn cài đặt thêm một mơ-đun nào đó thì người quản lí hệ thống phải tải về hàng loạt những phần mềm đi kèm. Còn với Google Classroom, việc đăng tải các bài giảng, chia sẻ các tài liệu được thực hiện đơn giản hơn bao giờ hết. Đây là một trong những ưu điểm lớn của GC so với các cơng cụ khác, GC khơng địi hỏi q cao về trình độ sử dụng CNTT của GV và HS, nó thích hợp với mọi đối tượng.

- Quyền chia sẻ tài nguyên học tập của HS

Ưu điểm nổi bật thứ hai của GC mà chúng tơi muốn nói đến đó là quyền chia sẻ tài nguyên học tập của HS. Khi sử dụng GC, HS không đơn thuần chỉ là người theo dõi và cập nhật thơng tin từ GV mà HS có thể chủ động tạo các thông báo, chia sẻ tài nguyên học tập mà các em có lên GC để bạn bè và thầy cơ có thể góp ý hoặc thảo luận cùng các em. Việc này tạo cho HS tính chủ động trong việc học tập, giúp các em không những được học từ thầy cơ mà cịn được học từ bạn bè.

- Quyền riêng tư của HS và GV được đảm bảo

Trên thế giới, ngoài việc đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lượng thì các ứng dụng hoặc phần mềm được ưa chuộng khi nó đảm bảo được tính bảo mật của người dùng. Đối với Google Classroom, HS được bảo mật tối đa về điểm số hoặc các thảo luận giữa GV và HS, điều này giúp HS thoải mái chia sẻ các ý tưởng hoặc các thắc mắc của mình với GV và thể hiện sự tơn trọng quyền riêng tư của mỗi cá nhân.

Nhược điểm

- Khơng thể thay đổi kiểu chữ và kích thước chữ

GC đã cài đặt mặc định kiểu chữ và kích thước chữ, điều này gây bất tiện cho người dùng khi muốn nhấn mạnh một cụm từ bằng cách in đậm, thay đổi màu chữ.

- Khơng quản lí được thời gian đăng nhập và đăng xuất của HS

GV sẽ khơng quản lí được thời gian HS tham gia vào GC. Tuy nhiên, trong thực tế việc quản lí đăng xuất và đăng nhập của HS cũng không phản ánh được một cách chính xác việc HS có chủ động học tập hay khơng.

1.15. Vai trị của Google Classroom trong mơ hình B-learning

Để vận dụng mơ hình BL thì cần thiết lập một mơi trường học tập trực tuyến để kết nối giữa GV và HS, GC hội tụ đầy đủ các yêu cầu cơ bản nhất và đóng vai trị quan trọng trong mơ hình dạy học này.

Thứ nhất, GC là nơi tương tác giữa GV và HS ở mọi lúc mọi nơi. HS có thể trao đổi với GV bất cứ lúc nào và được thông báo qua Gmail cùng với trên ứng dụng ở các thiết bị có kết nối Internet, điều này giúp cho việc học tập của HS được chủ động và tiết kiệm thời gian hơn.

Thứ hai, GC giúp chia sẻ các tài nguyên học tập một cách nhanh chóng và dễ dàng. Khơng có gì tuyệt vời hơn khi những video bài giảng tâm huyết, những mô phỏng sinh động, những tài liệu tham khảo bổ ích mà GV có được đều được chia sẻ cho HS của mình một cách trọn vẹn và nhanh chóng.

Thứ ba, cách dạy học của mơ hình BL là lấy người học làm trung tâm, GV chỉ là người hướng dẫn HS học tập nên việc theo sát việc học của từng HS là điều vô cùng cần thiết và GC thực hiện tốt vai trị này. Thơng qua GC, GV dễ dàng nắm bắt được trình độ của mỗi HS và có cách dạy học khác nhau đối với HS có trình độ khác nhau. GV có thể chia sẻ tài liệu, bài tập hoặc hướng dẫn riêng với từng HS trên GC mà không làm ảnh hưởng đến các HS khác.

Như vậy, việc sử dụng Google Classroom trong mơ hình BL là hợp lí và cần thiết. Nó có đầy đủ các chức năng cơ bản và thiết yếu trong việc dạy và học với mơ hình BL.

1.16. Thực trạng sử dụng Google Classroom vào dạy học

Để tìm hiểu thực trạng sử dụng Google Classroom vào dạy học, chúng tôi đã thực hiện khảo sát tại khoa Công nghệ thông tin của trường Đại học Cơng Nghiệp Thực Phẩm Tp.HCM.

- Hình thức khảo sát: phiếu khảo sát trực tuyến - Nội dung khảo sát: phụ lục 1b

Khoa Công nghệ thông tin của trường Đại học Cơng nghiệp Tp.HCM đã chính thức sử dụng Google Classroom kể từ ngày 10/01/2018. Sau khi tổng hợp dữ liệu từ phiếu khảo sát, chúng tơi trình bày kết quả thu được ở bảng 1.3.

Bảng 1.3. Kết quả khảo sát thực trạng sử dụng Google Classroom Câu hỏi Câu hỏi Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Khơng đồng ý cũng khơng phản đối Phản đối Hồn toàn phản đối GC giúp cho việc trao đổi giữa

SV và GV được dễ dàng hơn 18,75% 43,75% 37,5% 0% 0% GC giúp SV dễ dàng quản lí các

mơn học vì có thể tham gia nhiều mơn trên cùng một hệ thống

25% 50% 25% 0% 0%

Việc sử dụng GC trong trường

học là hợp lí và cần thiết 31,25% 31,25% 31,25% 6,25% 0% Cách sử dụng GC rất đơn giản và

giao diện thân thiện với người dùng

31,25% 43,75% 18,75% 6,25% 0% Dựa vào kết quả khảo sát, chúng tôi rút ra nhận xét:

Phần lớn SV đều đồng ý với những lợi ích mà GC mang lại như: GC giúp việc trao đổi giữa SV và GV được dễ dàng hơn, GC giúp SV dễ dàng quản lí các mơn học. Vì SV được đào tạo theo hệ thống tín chỉ nên có ít thời gian học tập trên lớp, chủ yếu là tự học. Vì vậy, GC trở thành một kênh tương tác hữu hiệu giữa SV và GV.

Bên cạnh đó, SV cũng đánh giá được tầm quan trọng của GC. Đại đa số đều đồng ý việc sử dụng GC trong nhà trường là hợp lí và cần thiết. Tuy nhiên, có một số ít SV phản đối về giao diện của GC. Đứng dưới góc độ của một người nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy giao diện của GC khơng thật sự bắt mắt và người dùng bị gị bó trong các giao diện, màu sắc, kiểu chữ mặc định của GC.

Như vậy, việc sử dụng GC ở các trường học tại nước ta vẫn cịn khá ít, đặc biệt là tại các trường THPT đa số HS trao đổi với GV qua mail hoặc qua mạng xã hội. Có rất nhiều ứng dụng phục vụ cho cơng tác tổ chức cũng như quản lí học tập, nhưng nhà giáo dục phải biết lựa chọn những ứng dụng nào phù hợp với nhu cầu của người dạy

và người học. Có thể có những ứng dụng dẫn đầu thị trường với hàng trăm nghìn người sử dụng nhưng liệu nó có đáp ứng được những gì chúng ta cần hay khơng. Đối với nền giáo dục của nước ta hiện nay, đặc biệt là cấp THPT thì theo chúng tơi lựa chọn Google Classroom nhằm hỗ trợ cho việc dạy và học là một điều đúng đắn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong chương 1, chúng tơi đã trình bày một số nội dung sau đây:

- Trình bày các khái niệm của mơ hình B-learning; thành phần của mơ hình B-learning; các kiểu dạy học của mơ hình B-learning.

- Trình bày các giai đoạn vận dụng mơ hình B-learning để phát triển NLTH cho HS ở trường THPT.

- Điều tra thực trạng về việc tự học của học sinh THPT và thực trạng của việc vận dụng mơ hình B-learning vào dạy học.

- Làm rõ các khái niệm tự học, năng lực tự học. - Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tự học.

- Những tính năng cơ bản và cách sử dụng Google Classroom.

Sau khi nghiên cứu về cơ sở lí luận của mơ hình B-learning nói chung và các kiểu dạy học trong mơ hình này nói riêng, chúng tơi nhận thấy việc vận dụng mơ hình này vào dạy học có thể giúp cho HS phát triển về mặt kiến thức và kĩ năng lẫn các năng lực khác, đặc biệt là năng lực tự học. Để giúp cho mơ hình B-learning được phát huy tối đa thế mạnh của nó thì hơn hết việc hỗ trợ của một mơi trường trực tuyến là vô cùng cần thiết, và Google Classroom là một công cụ chúng tôi đánh giá cao bởi sự thân thiện với người dùng và những hiệu quả mà nó mang lại.

Như vậy, trong chương 1, chúng tơi đã nghiên cứu về mặt cơ sở lí luận của đề tài. Sang chương 2, chúng tôi sẽ vận dụng chúng vào việc xây dựng các tiến trình dạy học trong chương “Cảm ứng điện từ”- Vật lí 11 THPT.

Chương 2. VẬN DỤNG MƠ HÌNH B-LEARNING

VÀO DẠY HỌC CHƯƠNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ - VẬT LÍ 11 VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA GOOGLE CLASSROOM

2.1. Cấu trúc chương Cảm ứng điện từ

Chương “Cảm ứng điện từ” là chương V trong chương trình Vật lí 11 THPT, chương này có 3 bài, tương ứng với 6 tiết học.

Các bài học trong chương bao gồm: Bài 23: Từ thông. Cảm ứng điện từ Bài 24: Suất điện động cảm ứng Bài 25: Tự cảm

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ các kiến thức chương Cảm ứng điện từ

Trong hệ thống cấu trúc chương trình, chương “Cảm ứng điện từ” nằm ở cuối của phần “Điện học. Điện từ học”. Do đó, chương này cung cấp cho HS một vốn hiểu biết cơ bản về những hiện tượng, khái niệm, định luật, các ứng dụng liên quan giữa hai hiện tượng: “Điện” và “Từ” thường gặp trong đời sống, khoa học kĩ thuật. Sau khi học chương “Từ trường”, HS đã rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa dòng điện

Cảm ứ ng điện từ Từ thông. Cảm ứng điện từ Từ thông Hiện tượng cảm ứng điện từ Ứng dụng Định luật Len-xơ Dịng điện Fu-cơ Ứng dụng Suất điện động

cảm ứng Định luật Fa-ra-đây

Tự cảm Độ tự cảm Hiện tượng tự cảm Ứng dụng Suất điện động tự cảm

và từ trường đó là dịng điện có thể sinh ra từ trường. Trong chương này, ta sẽ đặt ra bài tốn ngược lại đó là: Từ trường có sinh ra dịng điện khơng? Và trong điều kiện nào thì từ trường sinh ra dòng điện? Để trả lời được câu hỏi đó, GV phải hướng dẫn cho HS giải quyết được các vấn đề liên quan. Cụ thể là các vấn đề được nêu trong sơ đồ 2.1.

2.2. Phân tích nội dung kiến thức chương Cảm ứng điện từ 2.2.1. Bài 23: “Từ thông. Cảm ứng điện từ” 2.2.1. Bài 23: “Từ thông. Cảm ứng điện từ”

a. Từ thơng

Trong SGK Vật lí 10 cơ bản, khái niệm từ thông được dùng để mở đầu cho nội dung của chương Cảm ứng điện từ. Từ thông được định nghĩa qua công thức

BS cos trong đó  là góc tạo bởi n (vectơ pháp tuyến dương) và B, S là diện tích của một mặt phẳng được đặt trong từ trường đều B. Đơn vị đo từ thơng là vêbe, kí hiệu là Wb.

Ý nghĩa từ thông: Từ thông cho ta biết số đường sức từ xuyên qua một diện tích S đặt trong từ trường đều B.

b. Hiện tượng cảm ứng điện từ

Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng khi từ thơng qua mạch kín biến thiên.

Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.

c. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng

Dịng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thơng ban đầu qua mạch kín.

d. Dịng điện Fu-cơ

Dịng điện Fu-cơ là dịng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển động trong một từ trường hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian.

2.2.2. Bài 24: “Suất điện động cảm ứng” a. Suất điện động cảm ứng a. Suất điện động cảm ứng

Suất điện động cảm ứng là suất điện đông sinh ra dịng điện cảm ứng trong mạch kín. Cơng thức tính suất điện động cảm ứng: ec

t     , nếu chỉ xét về độ lớn thì c e t    . Trong đó, thương số t 

 biểu thị độ biến thiên từ thơng qua mạch kín trong một đơn vị thời gian.

b. Định luật Fa-ra-đây

Độ lớn của suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thơng qua mạch kín đó. Định luật Fa-ra-đây được thể hiện ở biểu thức

c e t   

b. Mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ

- Nếu  tăng thì ec 0: Chiều của dịng điện cảm ứng ngược chiều với chiều dòng điện của mạch.

- Nếu  giảm thì ec 0: Chiều của dịng điện cảm ứng cùng chiều với chiều dòng điện của mạch.

2.2.3. Bài 25: “Tự cảm”

a. Từ thông riêng của mạch kín

Từ thơng riêng của mạch kín là từ thơng gây ra bởi từ trường do chính dịng điện trong mạch sinh ra. Từ thông này tỉ lệ với cảm ứng từ do dịng điện i đó gây ra.

Ta có thể viết cơng thức tính từ thơng riêng của mạch kín là: Li. Trong đó,

L được gọi là độ tự cảm của mạch kín, đơn vị của độ tự cảm là Henry (H).

b. Hiện tượng tự cảm

Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dịng điện mà sự biến thiên từ thông qua mạch được gây ra bởi sự biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.

c. Suất điện động tự cảm

Khi có hiện tượng tự cảm xảy ra trong một mạch điện thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong mạch được gọi là suất điện động tự cảm.

Cơng thức tính suất điện động tự cảm tổng qt: etc

t

 

 

Trong đó, là từ thông riêng được cho bởi:  Li. Vì Lkhơng đổi, nên

L i

   . Vậy suất điện động tự cảm có cơng thức: tc i

e L

t

 

 

2.3. Mục tiêu dạy học chương Cảm ứng điện từ

Dựa theo mục tiêu của đề tài và theo “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng mơn Vật lí 11” được xuất bản năm 2010, chúng tôi đã bổ sung các chuẩn kiến thức và kĩ năng của chương Cảm ứng điện từ theo nội dung sau đây:

Về kiến thức

- Mơ tả được thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ.

- Nêu được khái niệm về từ thông. Nêu được các cách làm biến đổi từ thông. - Nêu được định nghĩa về dịng điện Fu-cơ.

- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ và định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng.

- Viết được biểu thức tính suất điện động cảm ứng: ec

t

 

  - Nêu được khái niệm về hiện tượng tự cảm.

- Viết được biểu thức tính suất điện động tự cảm: tc i

e L t      Về kĩ năng

- Xác định được chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ.

- Tính được suất điện động cảm ứng trong trường hợp từ thơng qua mạch kín biến đổi theo thời gian.

- Tính được suất điện động tự cảm trong ống dây khi dịng điện chạy qua nó có cường độ biến đổi đều theo thời gian.

- Làm được thí nghiệm về hiện tượng tự cảm, giải thích được hiện tượng tự cảm. - Phát triển các kĩ năng tự học bao gồm: kĩ năng định hướng, kĩ năng lập kế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình b learning vào dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh​ (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)