Thực trạng về việc tự học của học sinh THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình b learning vào dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh​ (Trang 39 - 42)

Để tìm hiểu thực trạng về tình hình tự học của học sinh THPT, chúng tôi đã tiến hành khảo sát 80 học sinh bao gồm trường THPT Dĩ An - Bình Dương và trường THPT Nguyễn Thị Diệu – Tp. Hồ Chí Minh. Sau khi khảo sát, chúng tơi đã thu được kết quả và trình bày ở bảng 1.2.

Bảng 1.2. Kết quả khảo sát câu hỏi 1

Câu hỏi Luôn

luôn Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Không bao giờ Tôi đặt mục tiêu cho việc

học của mình 5,1% 21,5% 45,3% 23,6% 4,5%

Tôi đặt những câu hỏi khi tôi

không hiểu về bài học 8,7% 36,2% 41,6% 11,0% 2,5% Tơi tìm kiếm nhiều thơng tin

để giúp tôi hiểu hơn về bài học

4,1% 12,7% 54,1% 18,9% 10,2% Tôi tạo một danh sách các

việc cần làm cho việc học của tôi 3,5% 14,9% 33,5% 31,9% 16,2% Tơi cố gắng tìm hiểu những chỗ mà tôi đã làm sai. 18,0% 24,7% 45,9% 8,9% 2,5% Tơi hồn thành bài tập về nhà đúng hạn 19,9% 41,5% 28,6% 8,6% 1,4%

Tơi tìm hiểu nhiều hơn những gì mà giáo viên của tôi dạy tôi ở lớp

0,0% 11,2% 50,4% 31,6% 6,8% Tôi cố gắng giải bài tập bằng

nhiều cách khác nhau 0,0% 8,6% 42,9% 37,8% 10,7% Tơi biết mình khơng hiểu về

phần nào của bài học 45,3% 30,8% 16,4% 5,2% 2,3% Câu hỏi 1 được trích từ bộ câu hỏi điều tra về việc tự học (Chee, Divaharan, Tan, & Mun, 2011)

Dựa vào tỉ lệ phần trăm thu được ta có thể thấy:

- Học sinh chưa có kĩ năng lập kế hoạch học tập, điển hình như trong câu hỏi: “Tơi tạo một danh sách các việc cần làm cho việc học của tơi” thì chỉ có 3,5% HS ln ln lập kế hoạch học tập cho bản thân, có đến 31,9% HS hiếm khi lập kế hoạch học

tập và 16,2% HS không bao giờ lập kế hoạch học tập. Kĩ năng lập kế hoạch học tập là một trong những kĩ năng quan trọng giúp phát triển NLTH nhưng đại đa số HS vẫn chưa hình thành được kĩ năng này.

- Trong ba câu hỏi: “Tơi tìm hiểu nhiều hơn những gì mà giáo viên của tơi dạy

tôi ở lớp”; “Tôi cố gắng giải bài tập bằng nhiều cách khác nhau”; “Tơi tìm kiếm nhiều thơng tin để giúp tơi hiểu hơn về bài học” đây là những việc làm mà GV không yêu

cầu HS phải thực hiện nên tỉ lệ HS thực hiện việc làm này là rất thấp, cụ thể có 37,8% HS hiếm khi giải bài tập bằng các cách khác nhau; 31,6% HS hiếm khi tìm hiểu thêm những kiến thức ngoài kiến thức GV dạy trên lớp và 10,2% HS khơng bao giờ tìm kiếm thêm nhiều thông tin để hiểu bài học. Như vậy cho thấy HS chưa chủ động trong việc học tập, khả năng tự tìm tịi, nỗ lực cịn khá thấp.

- Nhìn chung, phần lớn các câu trả lời của HS đa số đều chọn vào tần suất “Thỉnh thoảng” cho thấy thực trạng việc tự học của học sinh THPT cịn ở mức trung bình, các em chưa xác định được đâu là hành động cần phải làm để có được kết quả học tập tốt nói chung và phát triển năng lực tự học nói riêng.

Câu hỏi 2: Nếu như gặp bài tập khó hoặc có vài chỗ chưa hiểu về bài học, tơi sẽ: (có thể chọn nhiều đáp án)

 Hỏi bạn bè  Hỏi thầy cơ  Tìm kiếm trên Internet  Tìm kiếm ở sách vở  Bỏ qua vấn đề đó.

Với câu hỏi khảo sát này, chúng tôi đã thu được kết quả như biểu đồ 1.1

Biểu đồ 1.1. Kết quả khảo sát câu hỏi 2

32%

23% 19%

16%

10% Hỏi bạn bè

Tìm kiếm trên Internet Hỏi thầy cơ

Tìm kiếm ở sách vở Bỏ qua vấn đề đó

Dựa vào biểu đồ ta có thể thấy tỉ lệ HS lựa chọn “Bỏ qua vấn đề đó” cịn khá cao, có đến 10% HS sẽ bỏ qua những khó khăn, vướng mắc khi làm bài tập.

Câu hỏi 3: Em hãy chấm điểm việc tự học của bản thân em.

Kết quả thu được cho câu hỏi khảo sát này là 5,7 điểm, đa phần bản thân HS đánh giá việc tự học của mình chỉ ở mức độ trung bình, điều đó hồn tồn hợp lí và logic với câu trả lời của HS ở câu hỏi 1 và 2.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng mô hình b learning vào dạy học chương cảm ứng điện từ vật lí 11 THPT với sự hỗ trợ của google classroom nhằm phát triển năng lực tự học của học sinh​ (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)