Các lớp thực nghiệm và đối chứng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông phần hóa hữu cơ 11 nâng cao​ (Trang 89 - 92)

Lớp ĐC – TN Lớp Sĩ số Trường

Thực nghiệm 11A2 53 THPT Gia Định

(Q. Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh)

Đối chứng 11A3 52

3.3. Nội dung thực nghiệm

Lớp thực nghiệm: Lớp 11A2

Comment [U18]: Justify

Comment [U19]: In nghiêng tên các

+ Bài “Ôn tập phần hiđrocacbon no và khơng no” sử dụng hoạt động nhóm chuyên gia và nhóm hợp tác.

+Bài thực hành: “Tính chất của Hiđrocacbon khơng no” sử dụng hoạt động nhóm.

Lớp đối chứng: Lớp 11A3, dạy bằng phương pháp truyền thống chủ yếu là thuyết

trình đàm thoại.

3.4. Tiến trình thực nghiệm

Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Các lớp thực nghiệm và đối chứng phải có trình độ HS tương đương nhau.

Bước 2: Chuẩn bị.

- Soạn đề kiểm tra sau mỗi tiết dạy.

- Soạn phiếu tham khảo ý kiến HS trước và sau khi học.

Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp thực nghiệm và đối chứng.

- Lớp thực nghiệm: sử dụng các giáo án đã thiết kế có sử dụng phương pháp hoạt động nhóm.

- Lớp đối chứng: giảng dạy theo phương pháp thơng thường, khơng có hoạt động nhóm trong hoạt động dạy học.

Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết quả

- Tiến hành kiểm tra và chấm điểm trên lớp đối chứng và thực nghiệm.

Bước 5: Tham khảo ý kiến của GV và HS

- Phát phiếu khảo sát với HS và tham khảo ý kiến của GV sau khi tiến hành giảng dạy

giáo án có tổ chức hoạt động nhóm để lấy ý kiến phản hồi, phát huy ưu và nhược điểm và khắc phục các hạn chế của phương pháp.

Bước 6: Xử lý kết quả thực nghiệm

- Kết quả thực nghiệm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học, các bước thực hiện như sau:

1. Lập các bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất tích lũy 2. Vẽ đồ thị các đường tích lũy

3. Lập bảng tổng hợp phân loại kết quả học tập 4. Tính các tham số thống kê đặc trưng

* Trung bình cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu. k i i i=1 1 x= n x n∑

ni: tần số của xi (tức là số HS đạt điểm của xi, i từ 1  10).

n: tổng số bài làm của HS.

* Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng.

2

2 n (x -x)i i

S =

n-1

∑ S= S2

Giá trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

* Hệ số biến thiên V: trong trường hợp hai bảng số liệu có giá trị trung bình cộng

khác nhau, người ta so sánh mức độ phân tác các số liệu đó bằng hệ số biến thiên V.

S

V= .100% x

+ Nếu V trong khoảng 0 - 10%: độ dao động nhỏ.

+ Nếu V trong khoảng 10 – 30%: độ dao động trung bình. + Nếu V trong khoảng 30 – 100%: độ dao động lớn.

Với độ dao động nhỏ hoặc trung bình: kết quả thu được đáng tin cậy. Với độ dao động lớn: kết quả thu được không đáng tin cậy.

* Sai số tiêu chuẩn m: tức là khoảng sai số của điểm trung bình:

S m=

n

Sai số càng nhỏ thì giá trị điểm trung bình càng đáng tin cậy.

5. Kiểm định giả thuyết thống kê

* Đại lượng kiểm định t:

- Trường hợp 1: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp hai lớp có phương sai bằng nhau (hoặc khác nhau không đáng kể).

Đại lượng được dùng để kiểm định là: TN ÑC TN ÑC TN ÑC n .n x -x t= . s n +n Cịn giá trị 2 2 ĐC ĐC TN TN ÑC TN (n -1)S +(n -1)S s= n +n -2

Giá trị tới hạn là tα, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm α và bậc tự do f = nĐC + nTN – 2

- Trường hợp 2: kiểm định sự khác nhau của trung bình cộng trong trường hợp hai lớp có phương sai khác nhau đáng kể.

Đại lượng được dùng để kiểm định là TN ÑC

2 2 TN ÑC TN ÑC x -x t= S S + n n

Giá trị tới hạn là tα, giá trị này được tìm trong bảng phân phối t ứng với xác suất sai lầm α và bậc tự do được tính như sau:

2 2 ĐC TN 1 f= c +(1-c) n -1 n -1 ; trong đó 2ĐC 2 2 ĐC ĐC TN ĐC TN S 1 c= . n S S + n n

- Kiểm định sự bằng nhau các phương sai

Giả thuyết H0 là sự khác nhau giữa hai phương sai là khơng có ý nghĩa. Đại lượng dùng để kiểm định là: 2ÑC

ÑC TN 2 TN S F= (S >S ) S

Giá trị tới hạn Fα được dò trong bảng phân phối F với xác suất sai lầm α và bậc tự do fĐC = nĐC – 1; fTN = nTN – 1.

Nếu F < Fα thì H0 được chấp nhận, ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 1. Nếu ngược lại, H0 bị bác bỏ, nghĩa là sự khác nhau giữa hai phương sai là có ý nghĩa thì ta sẽ tiến hành kiểm định t theo trường hợp 2.

3.5. Kết quả thực nghiệm

Sau khi thống kê tính tốn, chúng tơi thu được kết quả sau

Bài: ANKEN (TIẾT 2)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông phần hóa hữu cơ 11 nâng cao​ (Trang 89 - 92)